Bàn Thờ Miền Nam – Trang cẩm nang nội thất
Bàn Thờ Miền Nam có phải là thông tin về Trang trí và Nội thất đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Buynai sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Bàn Thờ Miền Nam trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Bonus Thêm Vài Nhánh Mận An Phước
Bạn đang xem video Bonus Thêm Vài Nhánh Mận An Phước mới nhất thuộc chủ đề Nội thất & Văn phòng được cập nhật từ kênh Hương Vị Đồng Quê từ ngày 2022-06-10 với mô tả như dưới đây.
Bạn và Cô Chú nhớ ấn đăng ký kênh Khánh nha, quan trọng lắm đó ❤ Mỗi sub các bạn click là động lực cho Khánh ra nhiều sản phẩm mới và hay hơn trên kênh nhé ❤
📌 Mọi thông tin chi tiết quảng cáo bản quyền xin vui lòng liên hệ 📌
TikTok : https://vt.tiktok.com/ZSe11Jo6a/
📩 Email : huongvidongque2507@gmail.com
☎️ Hotline : 0961423463( Khánh)
#huongvidongque #mientay #songnuocmientay #canhdepmientay #netque
Bàn thờ miền Nam được bài trí như thế nào?
bàn thờ miền Nam </b> được bài trí như thế nào?” height=”540″ loading=”lazy” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” src=”/wp-content/uploads/2021/12/ban-tho-gia-tien-mien-nam-01.jpg” srcset=”/wp-content/uploads/2021/12/ban-tho-gia-tien-mien-nam-01.jpg 750w, /wp-content/uploads/2021/12/ban-tho-gia-tien-mien-nam-01-300×216.jpg 300w, /wp-content/uploads/2021/12/ban-tho-gia-tien-mien-nam-01-705×508.jpg 705w, /wp-content/uploads/2021/12/ban-tho-gia-tien-mien-nam-01-600×432.jpg 600w” width=”750″>
Nhìn chung cách bài trí đồ thờ miền Nam không có sự khác biệt nhiều so với bàn thờ miền Bắc và Trung. Tuy nhiên, điểm đặc biệt nhất ở đây là người miền Nam thường dùng tranh kiếng trên vách bàn thờ để xếp trên ảnh ông bà tổ tiên. Tranh kiếng có thể vẽ trang trí thiên nhiên sông núi, hay có câu đối để thể hiện lòng biết ơn, ca ngợi công lao của tổ tiên, ông bà cha mẹ.
Về bài trí, tủ thờ trong ngôi truyền thống ở miền Nam sẽ nằm ở giữa phòng khách. Một bộ trường kỷ đặt phía trước, hai bên cạnh là hai bộ ngựa. Khi nhà khách đến chơi nhà, gia chủ sẽ mời khách ngủ ở hai bộ ngựa này.
Trên bàn thờ gia tiên miền Nam thường để di ảnh ông bà đã khuất; đồ sành sứ, bình hoa và đĩa quả được đặt theo nguyên tắc “ Đông bình, Tây quả”. Ở giữa có lư hương bằng đồng hoặc hình lân hí cầu. Phía trước có bát hương, cặp chân đèn và chung nước. Phía sau bàn thờ có ba bàn chữ nhật hoặc hình vuông dùng để bày đồ cúng (chủ yếu là các món mà người đã khuất thích ăn). Trên tường sát bàn thờ thường được treo tranh kiếng.
Chất liệu làm bàn thờ miền Nam thường là các loại gỗ quý như gỗ mật, gỗ đỏ,… Trang trí theo kiểu ô hộc, thanh trụ được chạm khắc hoặc cẩn xà cừ theo các điển tích tam quốc chí hoặc nhị thập tứ hiếu…
Vào mỗi thời điểm bàn thờ sẽ được trang trí khác nhau. Nhưng nhìn chung bàn thờ miền Nam thường được thiết kế đơn giản hơn so, không chạm khắc kín các mặt như bàn thờ miền Trung hay sơn son thiếp vàng, thiếc bạc như bàn thờ miền Bắc.
✅✅✅ Xem thêm: Bàn thờ thần tài củ chủ cũ nên làm gì ?
Chi tiết thông tin cho Bàn thờ gia tiên miền Nam được bố trí như thế nào – Nhà Thờ Họ…
Bàn thờ gia tiên miền Nam có gì đặc biệt?
Miền Nam nước ta bao gồm hai khu vực đó là miền Đông (Đông Nam Bộ) và Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ). Con người miền Nam mộc mạc, phóng khoáng, thân thiện và cởi mở, do đó bàn thờ gia tiên của họ cũng có nhiều nét đặc biệt.
Nhiều tài liệu chỉ ra rằng, người miền Nam xưa gọi chiếc bàn thờ là giường thờ. Tên gọi này bắt nguồn từ tập tục thờ cúng trên chiếc giường của ông bà cha mẹ khi còn sống nằm.
Trước giường thờ của người miền Nam thường có một chiếc bàn nhỏ phủ một lớp vải đỏ (còn gọi là bàn nghi hay bàn độc). Trên chiếc bàn này thường gồm có bộ lư, bình bông, bát hương, chén nước thờ.
Về sau, khi đã xuất hiện tủ thờ, thì người miền Nam ban đầu vẫn sắp xếp bàn độc phía trong, tủ thờ phía ngoài. Cho đến ngày nay, nhiều gia đình chỉ để tủ thờ và bỏ đi bàn độc.
Trên tủ thờ gia tiên của người miền Nam thường bao gồm những vật phẩm thờ cúng như: Bộ tam sự (đỉnh đồng, đôi chân nến hoặc cặp hạc ngự long quy), bát nhang, mâm bồng, lọ hoa, chóe đại, kỷ chén,… Tùy vào điều kiện gia đình mà có thể có thêm hoặc bớt đi vài món vật phẩm này.
Cách bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam trong ngày cưới, ngày tết
1/ Cách bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam trong ngày cưới
Trong ngày cưới, bàn thờ gia tiên miền Nam thường xuất hiện phông đỏ, chữ hỷ và đôi câu đối. Điểm khác biệt cơ bản trong cách trang trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam đó là nhà trai sẽ mang đến nhà gái một đôi nến lớn khắc hình long phụng trong lễ ăn hỏi, để đặt lên bàn thờ.
2/ Cách bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam trong ngày tết
Cứ vào cuối tháng Chạp hàng năm thì người Nam Bộ sẽ tiến hành việc dọn bàn thờ gia tiên, thay tro bát nhang, đốt nhang cũ và bài trí bàn thờ cho dịp Tết cổ truyền.
Trên bàn thờ gia tiên ngày Tết người miền Nam thường trưng bày các loại hoa như: Cúc, huệ, lay ơn,….Còn với mâm ngũ quả thì văn hóa thờ cúng của người miền Nam rất chú trọng về các loại quả trưng bày trên bàn thờ. Họ chọn mỗi loại quả đều có ý nghĩa nhất định.
Do đó, bàn thờ gia tiên ở Nam bộ luôn có các ngũ quả như: Mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, quả sung. Mâm ngũ quả này như một lời cầu chúc năm mới gia đình sung túc, đầy đủ sức khỏe, tiền bạc.
Chi tiết thông tin cho Điểm đặc biệt trong cách bày trí bàn thờ gia tiên miền Nam…
1. Bàn thờ miền Nam được bài trí như thế nào?
Khác với cách bài trí ban tho ở miền Bắc và miền Trung thì bàn thờ miền Nam được bài trí có gì khác biệt?
- Trên bàn thờ thường để di ảnh ông bà, đồ sành sứ, “ Đông bình, Tây quả” ( bên trái bình bông, bên phải là đĩa trái cây). Phía giữa có lư hương đồng hoặc hình lân hí cầu. Tiếp đến phía trước có cặp chân đèn, bát nhang và chung nước. Phía sau bàn thờ có ba bàn hình vuông hoặc hình chữ nhật dùng để bày đồ cúng chủ yếu là các món ăn mà người đã khuất thích ăn. Bên cạnh đó cũng bày bát nhang và đèn dầu. Trên tường sát bàn thờ thường treo bức tranh được vẽ bằng màu nước trên vải bố hoặc tranh vẽ cảnh sơn thủy.
- Bàn thờ Miền Nam thường được làm bằng các loại gỗ quý như gỗ đỏ, gỗ mật,… Được trang trí theo kiểu ô hộc, thanh trụ chạm khắc hoặc cẩn xà cừ theo các điển tích như nhị thập tứ hiếu, tam quốc chí,…
Mỗi thời điểm bàn thờ miền nam được trang trí khác nhau. Nhưng bàn thờ miền Nam thường được chạm khắc đơn giản. Chứ không chạm khắc chi chít các mặt như bàn thờ miền Trung hay sơn son thiếp vàng như ở miền Bắc.
Bàn thờ được thiết kế đơn giản
2. Bàn thờ miền Nam có đặc điểm gì?
Với những nhà chưa có phòng thờ riêng thì tủ thờ được coi là vật đẹp nhất trong ngôi nhà. Đó là nơi thể hiện sự thành kính, lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà.
Tủ thờ có hai loại là đục chạm và cẩn ốc xà cừ. Được chạm khắc các họa tiết như tứ linh, nhị thập tứ hiếu. Hoặc một số các mẫu cảnh mùa xuân cây cối như hoa mai, trúc, sen…
Một số gia đình có điều kiện kinh tế khá giả bên cạnh tủ thờ còn có thêm một vài món đồ gỗ như ghế ghi thờ. Hai chiếc ghế ghi này thường được đặt hai bên hoặc trước tủ thờ. Thực chất ghê ghi là một chiếc bàn nhỏ có kích thước chiều dài 1m x chiều rộng 50cm.
Sự độc đáo của tủ thờ miền Nam còn thể hiện ở chỗ trên bàn thờ có một bộ ly tách trà để các bề trên ngồi thưởng thức trà. Đây là một nét đẹp văn hóa tâm linh riêng mà chỉ có ở miền Nam mới có.
Bàn thờ miền Nam có đặc điểm gì?
1. Các bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam
Thờ cúng gia tiên là một trong những phong tục truyền thống của người miền Nam. Quan niệm, “trần sao âm vậy” nên việc thờ cúng gia tiên đối của người miền Nam luôn trang trọng, chỉn chu.
Rất dễ dàng tìm thấy ở tất cả gia đình miền Nam đều dành riêng một góc phụng thờ ông bà, tổ tiên để bày tỏ lòng hiếu thảo, tưởng nhớ, kính trọng bề trên.
Người miền Nam thường dùng tủ thờ bằng gỗ, trên đó bày biện đầy đủ các vật phẩm thờ cúng bằng sành, sứ hoặc nhựa…Tùy theo điều kiện kinh tế gia đình mà bàn thờ gia tiên được trang trí đơn giản hay cầu kỳ. Tuy nhiên hầu hết bàn thờ gia tiên miền Nam thường có:
- Di ảnh, hình thờ: Được đặt phía trong cùng của bàn thờ theo nguyên tắc “nam tả, nữ hữu” và theo cấp bậc từ trên xuống dướ. Có thể đặt trên ngai thờ khám thờ để ông bà, tổ tiên yên ngự trong đó.
- Lư hương (bát nhang): Được đặt chính giữa đại diện cho vũ trụ, hội tụ tâm thức, giác ngộ. Là sợi dây vô hình liên kết cõi âm và trần thế, là nơi để con cháu dâng hương dâng kính gia tiên, bài tỏa niềm tiếc thương, ân đức dưỡng dục, cội nguồn sanh thành.
- Chum nước (Kỷ nước): Đựng nước sạch, trà, rượu dâng cúng mỗi ngày. Có gia đình dùng bộ chum 3 ly hoặc bộ chung 5 ly. Nếu không dùng chum nước, người ta có thể dùng ly nhỏ sạch để thay thế.
- Bình hoa – Mâm trái cây: Đặt theo nguyên tắc “Đông bình, Tây quả” nghĩa là bình hoa đặt bên tay trái, mâm đựng trái cây đặt bên phải, theo hướng nhìn từ trong bàn thờ ra ngoài. Thường dâng hoa quả tươi, sạch, tượng trưng cho điều tốt lành, may mắn.
- Nến hoặc đèn dầu: Theo quan niệm ông bà ta để lại, thắp nến trên bàn thờ vào những ngày cúng bái là thắp lên nguồn sáng vĩnh hằng, dẫn đường khai mở kết giới 2 cõi, làm không gian thờ cúng thêm ấm cúng, trang nghiêm.
- Bộ đỉnh thờ: Còn được gọi là bộ tam sự, ngũ sự với các chất liệu đồng, gỗ, sứ. Tùy điều kiện kinh tế và diện tích bàn thờ mà mỗi gia đình có thể lựa chọn cho phù hợp. Bộ đỉnh thờ ngoài tác dụng trang trí thì còn tăng thêm vượng khí, tài lộc cho bàn thờ.
- Bình trà: Có thể nói đây là điểm độc đáo của người miền Nam, trên bàn thờ sẽ có thêm 1 bộ ly tách trà để bề trên ngồi thưởng thức.
Chi tiết thông tin cho Cách bày trí bàn thờ gia tiên miền Nam có gì đặc biệt?…
Tủ thờ miền nam giá rẻ
Tủ thờ miền nam cao cấp giá rẻ chỉ có tại cơ sở đóng hàng và sản xuất với gia thành thấp hơn thị trường 20%. Chất liệu gỗ gõ đỏ 100 % hàng được cơ sở chọn lọc gỗ đẹp để đem đến người dùng.
tủ thờ miền nam cẩn ốc tại quận 12
Tủ thờ được thiết kế từ chất liệu gỗ gõ đỏ GaNa 100% một trong loại gỗ gõ đỏ nhóm 1 màu gỗ vàng óng vân gỗ rõ nét sớ gỗ mịn đẹp
Kích thước tủ thờ gỗ
Kích thước thủ thờ gỗ thường có kích thước chuẩn số đo phong thủy
Tủ thờ cao 1m54
Tủ thờ to cao 1m76
Tủ đại 2m
Tủ thờ miền nam được đóng tại cơ Tuấn Anh tại quận 12 TP.HCM
Quý khách có thể xem thêm tủ thờ hiện đại gỗ cẩm lai
Thông tin chi tiết về cơ sở
XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỒ GỖ TUẤN ANH
Cơ sơ 1:
Địa chỉ 9/33 C3 Tổ 21 KP5 Đường Đông Hưng Thuận, Phường Tân Hưng Thuận, Quận 12.TPHCM
Cơ Sở 2:
54 đường quách điệu, vĩnh lộc A
Website:/
Tell 0988850235
Chi tiết thông tin cho Tủ thờ miền nam cao cấp giá không chặt chém | Đồ Gỗ Tuấn Anh…
Bàn thờ gia tiên miền Nam có gì đặc biệt?
Miền Nam nước ta bao gồm hai khu vực đó là miền Đông (Đông Nam Bộ) và Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ). Con người miền Nam mộc mạc, phóng khoáng, thân thiện và cởi mở, do đó bàn thờ gia tiên của họ cũng có nhiều nét đặc biệt.
Bạn Đang Xem: Điểm đặc biệt trong cách bày trí bàn thờ gia tiên miền Nam
Nhiều tài liệu chỉ ra rằng, người miền Nam xưa gọi chiếc bàn thờ là giường thờ. Tên gọi này bắt nguồn từ tập tục thờ cúng trên chiếc giường của ông bà cha mẹ khi còn sống nằm.
Trước giường thờ của người miền Nam thường có một chiếc bàn nhỏ phủ một lớp vải đỏ (còn gọi là bàn nghi hay bàn độc). Trên chiếc bàn này thường gồm có bộ lư, bình bông, bát hương, chén nước thờ.
Về sau, khi đã xuất hiện tủ thờ, thì người miền Nam ban đầu vẫn sắp xếp bàn độc phía trong, tủ thờ phía ngoài. Cho đến ngày nay, nhiều gia đình chỉ để tủ thờ và bỏ đi bàn độc.
Xem Thêm : Các loại camera giấu kín đồng hồ và cách chọn thiết bị phù hợp
Trên tủ thờ gia tiên của người miền Nam thường bao gồm những vật phẩm thờ cúng như: Bộ tam sự (đỉnh đồng, đôi chân nến hoặc cặp hạc ngự long quy), bát nhang, mâm bồng, lọ hoa, chóe đại, kỷ chén,… Tùy vào điều kiện gia đình mà có thể có thêm hoặc bớt đi vài món vật phẩm này.
Cách bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam trong ngày cưới, ngày tết
1/ Cách bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam trong ngày cưới
Trong ngày cưới, bàn thờ gia tiên miền Nam thường xuất hiện phông đỏ, chữ hỷ và đôi câu đối. Điểm khác biệt cơ bản trong cách trang trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam đó là nhà trai sẽ mang đến nhà gái một đôi nến lớn khắc hình long phụng trong lễ ăn hỏi, để đặt lên bàn thờ.
2/ Cách bày trí bàn thờ gia tiên của người miền Nam trong ngày tết
Cứ vào cuối tháng Chạp hàng năm thì người Nam Bộ sẽ tiến hành việc dọn bàn thờ gia tiên, thay tro bát nhang, đốt nhang cũ và bài trí bàn thờ cho dịp Tết cổ truyền.
Trên bàn thờ gia tiên ngày Tết người miền Nam thường trưng bày các loại hoa như: Cúc, huệ, lay ơn,….Còn với mâm ngũ quả thì văn hóa thờ cúng của người miền Nam rất chú trọng về các loại quả trưng bày trên bàn thờ. Họ chọn mỗi loại quả đều có ý nghĩa nhất định.
Do đó, bàn thờ gia tiên ở Nam bộ luôn có các ngũ quả như: Mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, quả sung. Mâm ngũ quả này như một lời cầu chúc năm mới gia đình sung túc, đầy đủ sức khỏe, tiền bạc.
Chi tiết thông tin cho Rất Hay: Điểm đặc biệt trong cách bày trí bàn thờ gia tiên miền Nam…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Bàn Thờ Miền Nam
Miền Tây, Bến Tre, Hương Vị Đồng Quê, Gái miền Tây, Cuộc sống miền Tây, Món ăn dân dã, Đặc sản miền quê, Thôn nữ miền Tây, Trồng cây, Làm vườn, Vườn ổi đẹp, Bonus thêm vài nhánh mận an Phước, Trồng mận, Mận an Phước, Ổi ru y gomsubaokhanh.vn › Tin tức, thietkenhathoho.com › ban-tho-gia-tien-mien-nam, dothonguyennhat.com › ban-tho-gia-tien-mien-nam, vietnamarch.com.vn › Ban thờ hiện đại, noithatsondong.com › mau-ban-tho-gan-theo-van-hoa-vung-mien, gombattrang.vn › cach-bay-tri-ban-tho-gia-tien-mien-nam-co-gi-dac-biet, banthodep360.com › TIN TỨC, noithatdogohcm.com › tu-tho-mien-nam, nhaxinhplaza.vn › Thiết Kế, Bàn thờ miền Bắc, Bàn thờ gia tiên miền Trung, Thờ cúng tổ tiên ở Nam Bộ, Bàn thờ ngày Tết miền Nam, Tủ thờ