Biến những khung cảnh bình thường thành tác phẩm nghệ thuật – Chuyên trang ngành thiết kế
Biến những khung cảnh bình thường thành tác phẩm nghệ thuật có phải là kiến thức về ngành thiết kế đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website machinedesign.top sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Biến những khung cảnh bình thường thành tác phẩm nghệ thuật trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Biến cảnh bình thường thành tác phẩm nghệ thuật | Sony VN
Xem xét về bố cục và cách cắt cúp ảnh
Nếu bạn chụp ảnh nhanh, thật thú vị khi chụp tự nhiên không cần ý đồ dàn dựng nào. Tuy nhiên, hãy thử xem xét đến bố cục và cách cắt cúp cảnh chụp được. Trước tiên, hãy tìm hiểu cách cắt cúp cảnh chụp. Nếu bạn lấy máy ảnh ra và chụp ngay thì thông thường bức ảnh đó sẽ trông lộn xộn vì có nhiều thứ không cần thiết lọt vào khung hình.
Thay vì cố gắng đưa tất cả mọi thứ vào khung hình, hãy tập trung lấy nét vào chủ thể chính, đặc biệt khi bạn chụp cảnh sinh hoạt đời thường hàng ngày.
Nói chung, bạn có thể thiết lập góc máy (tiêu cự) gần giống với thị trường của con người bằng cách hơi dịch chuyển vị trí zoom về phía tele. Hãy tích cực sử dụng công cụ zoom khi chụp ảnh nhanh.
Tiêu cự: 35 mm / Thông số f: 5.6 / Tốc độ màn trập: 1/1000 giây / Bù sáng: +1 /
Cân bằng trắng: Bóng râm / Kiểu sáng tạo: Phong cảnh (Độ tương phản: +3, Độ bão hòa: -3)
Bức ảnh này được chụp bằng ống kính zoom thông thường SEL1855 ở tiêu cự 35 mm, đã cắt cúp khung cảnh với lá cờ là chủ thể chính cần chụp. Với vị trí zoom hơi dịch chuyển về phía tele, bố cục ảnh có sự cân bằng rất tốt giữa kích thước của lá cờ và độ lớn cũng như chiều sâu của các tòa nhà xung quanh.
Tiêu cự: 23 mm
Bức ảnh này được chụp ở góc rộng, cố gắng lấy nhiều vật thể, chẳng hạn như các tòa nhà và đèn đường. Kết quả là, diện tích lớn nhất trong khung hình chủ yếu là các tòa nhà và mặt đất, còn chủ thể chụp quan trọng là lá cờ chỉ xuất hiện ở phía sau với kích thước nhỏ. Nếu đem so sánh với bức ảnh này thì bức ảnh thứ nhất chụp lá cờ với kích thước lớn ở phía ống kính tele trông ấn tượng hơn.
Tiêu cự: 50 mm / Thông số f: 8.0 / Tốc độ màn trập: 1/250 giây Tiêu cự: 50 mm / Thông số f: 8.0 / Tốc độ màn trập: 1/1000 giây
Cả hai bức ảnh minh họa trên đều được chụp …
Chi tiết thông tin cho Biến cảnh bình thường thành tác phẩm nghệ thuật | Sony VN…
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9
Cùng Đọc tài liệu tham khảo trọn bộ đề cương ôn tập học kì 1 Ngữ văn 9 của Trường THCS Tân Bình vô cùng chi tiết giúp các em hệ thống kiến thức và ôn luyện thật tốt cho kì thi cuối học kì.
Đề cương ôn tập học kì 1 Ngữ văn lớp 9
Năm học 2019 – 2020
I. Giới hạn kiến thức
– Nội dung ôn tập từ tuần 1 đến tuần 14
Bạn đang xem: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9
– Đọc hiểu : 3đ (Ngữ liệu ngoài SGK)
– Tạo lập văn bản : 7đ
+ Văn bản ngắn: 3đ: Nghị luận xã hội ( tư tưởng đạo lí hoặc sự việc, hiện tượng)
+ Bài văn :4đ : Đóng vai nhân vật kể chuyện hoặc kể chuyện đời thường
1. Tiếng Việt
* Học sinh nắm vững lí thuyết vận dụng vào làm bài tập nhận biết, thông hiểu các kiến thức :
– Các phương châm hội thoại.
– Xưng hô trong hội thoại.
– Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
– Các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt
– Thuật ngữ.
– Trau dồi vốn từ.
– Các bài Tổng kết từ vựng: từ đơn, từ ghép, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ tượng hình, tượng thanh, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội, thành ngữ, trường từ vựng….
– Các phép tu từ từ vựng: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, liệt kê, ẩn dụ, hoán dụ…
2. Phần đọc – hiểu
– Học sinh nắm vững kiến thức về tên tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt …các văn bản đã học
– Nắm vững nội dung, nghệ thuật các văn bản : Văn học trung đại, Văn học hiện đại.
– Thuộc lòng các bài thơ, các đoạn trích trong Truyện Kiều
– Nắm vững, tóm tắt được nội dung các truyện ngắn đã học.
*Lưu ý: Khi trả lời câu hỏi đều phải nhắc lại câu hỏi, trả lời thành câu văn hoàn chỉnh.
3. Văn bản ngắn
a. Sự việc hiện tượng , đời sống.
Bao gồm: Sự việc hiện tượng tích cực và tiêu cực
Sự việc hiện tượng tích cực | Sự việc hiện tượng tiêu cực |
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề * Thân bài – Những biểu hiện của sự việc – Phân tích ý nghĩa sự việc – Nêu tác dụng tích cực( ý nghĩa sự việc) * Kết bài: Liên hệ thực tế cuộc sống, bản thân |
Mở bài: Giới thiệu v… |
Chi tiết thông tin cho Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9…
Văn học – Wikipedia tiếng Việt
“Văn” đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Văn (định hướng).
Văn học hay ngữ văn (gọi tắt là văn) theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do cách thức triển khai ngôn ngữ theo những cách khác với cách sử dụng bình thường. Trong các định nghĩa hiện đại hơn, văn học bao hàm cả các văn bản được nói ra hoặc được hát lên (văn học truyền miệng). Sự phát triển trong công nghệ in ấn đã cho phép phân phối và phát triển các tác phẩm chữ viết, và tạo ra loại văn học điện tử.
Văn học có thể phân loại thành: hư cấu hoặc phi hư cấu (theo nội dung), và thơ hoặc văn xuôi (theo hình thức). Thể loại văn xuôi có thể phân loại tiếp thành tiểu thuyết, truyện ngắn và kịch bản. Các tác phẩm văn học có thể được phân loại theo từng giai đoạn lịch sử được nhắc đến, hoặc một số thể loại nội dung hoặc hành văn đặc thù (bi kịch, hài kịch, lãng mạn, gợi tình,…)
Văn học là một trong những loại hình giữ vị trí quan yếu nằm trong 7 loại hình nghệ thuật cơ bản
Các định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]
Các định nghĩa của văn học đã thay đổi theo thời gian: đó là một “định nghĩa phụ thuộc vào văn hóa”.[1] Ở Tây Âu trước thế kỷ 18, văn học biểu thị tất cả các cuốn sách và văn bản. Một ý nghĩa hạn chế hơn của thuật ngữ này xuất hiện trong thời kỳ Lãng mạn, trong đó nó bắt đầu phân định là các tác phẩm viết “giàu trí tưởng tượng”.[2] Các cuộc tranh luận đương đại về những gì cấu thành nên văn học có thể được xem là trở lại với các quan niệm cũ hơn, bao quát hơn; nghiên cứu văn hóa, ví dụ, lấy làm chủ đề phân tích cả hai thể loại phổ biến và thiểu số, bên cạnh các tác phẩm kinh điển.
Định nghĩa đánh giá giá trị của văn học coi nó chỉ bao gồm những tác phẩm có chất lượng cao hoặc sự khác biệt, tạo thành một phần của truyền thống được gọi là belles-lettres (‘tác phẩm giá trị’). Kiểu định nghĩa này đ…
Văn học hiện thực 1930 – 1945 (Trương Văn Quỳnh)
Trường THPT Chuyên Lào Cai
Tổ Ngữ văn
Chuyên đề:
Văn học hiện thực 1930 – 1945
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài:
Xuất
hiện vào những năm 30 của thế kỉ XX khuynh hướng hiện thực ở Việt Nam đã góp
thêm tiếng nói tích cực vào sự nhận thức với tinh thần phân tích phê phán các
mối quan hệ thối nát trong xã hội đương thời, nhen nhóm thái độ bất bình với
thực tại, tỏ lòng thương cảm với những số phận khốn khổ. Trải qua bề dày thời
gian, những tác phẩm của thời kì văn học hiện thực phê phán ấy đến nay vẫn nguyên
giá trị và luôn có sức ám ảnh với tương lai.
Chuyên
đề: Văn
học hiện thực 30 – 45 giúp học sinh hiểu về một trào lưu văn học xuất
hiện trong thời kỳ phức tạp của lịch sử dân tộc. Mặt khác, chuyên đề còn giúp
các em biết thêm về đội ngũ nhà văn đã định hình thành những phong cách lớn và
những sáng tác của họ thực sự là thành tựu của nền văn học Việt Nam thế kỷ XX.
II. Đối tượng nghiên cứu
Chuyên
đề Văn
học hiện thực 30 – 45 tập trung tìm hiểu sâu về văn học hiện thực giai
đoạn 1930-1945 về nội dung, các thành
tựu nghệ thuật trong đó có phân tích một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu của
dòng văn học này.
III. Phạm vi chuyên đề
Tập trung vào mảng văn học hiện thực giai đoạn
1930-1945 đi từ những vấn đề lịch sử đến quá trình phát triển và thành tựu nổi
bật.
Tập
trung vào một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong chương trình Văn học lớp 11
SGK nâng cao: “Chí Phèo”, “Đời thừa” – Nam Cao; Chương “Hạnh phúc của một tang
gia” (trích Số Đỏ) – Vũ Trọng Phụng
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Một
số vấn đề lí thuyết về văn học hiện thực 30 – 45
I. Giới thuyết về Văn học hiện thực:
1. Khái niệm
Về tên gọi đến nay còn nhiều tranh cãi. Trong “Từ điển
văn học” Trần Đình Sử ( chủ biên) đã đưa ra hai cách hiểu về thuật ngữ chủD…
Chi tiết thông tin cho Văn học hiện thực 1930 – 1945 (Trương Văn Quỳnh)…
Đặc sắc truyện ngắn Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo (Trương Văn Quỳnh)
Trường THPT Chuyên Lào
Cai
Tổ
Ngữ văn
Chuyên
đề:
Đặc sắc truyện ngắn Nam
Cao qua tác phẩm Chí Phèo
PHẦN
MỞ ĐẦU
I.
Lí do chọn đề tài:
Văn
học là loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm và thể hiện đời sống con người ở
nhiều góc độ, nhiều phương diện. Nói cách khác văn học là nhân học, là những
câu chuyện về cuộc đời, về những con người cụ thể. Ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn
văn học khác nhau, số phận con người cũng được quan tâm khác nhau, như văn học
thời kì trung đại quan tâm đến con người xã hội, con người cộng đồng. Trong khi
đó văn học hiện đại chuyển xu hướng đó qua từng cá nhân cụ thể. Văn học Việt
Nam hiện đại, tiêu biểu là xu hướng văn học hiện thực phê phán, quan tâm, khám
phá sâu sắc đời sống vật chất và đời sống tinh thần của từng cá nhân cụ thể, đi
sâu vào khám phá thế giới nội tâm bí ẩn của từng số phận con người. Trong đó,
nhà văn Nam Cao – một hiện tượng văn học đặc biệt, ông không chỉ thể hiện nỗi
đau của con người trong xã hội hiện tại, ông còn bộc lộ nỗi đau của mình trước
sự tha hóa của con người. Nam Cao luôn băn khoăn, trăn trở tìm kiếm lối thoát
cho những số phận luôn bị dằn vặt bởi cái nghèo, cái đói. Họ bị biến đổi cả hình
hài lẫn nhân tính cũng bởi những lo toan cơm, áo, gạo tiền và cả ý nghĩa cuộc sống.
Những bi kịch luôn xảy ra với các tầng lớp trong đời sống xã hội từ người nông
dân đến người trí thức. Những trang viết của Nam Cao đã thu hút rất nhiều sự
chú ý của giới nghiên cứu văn học. Họ nghiên cứu về đời sống nhà văn, về nội
dung sáng tác, về tư tưởng, phong cách và về bút pháp nghệ thuật. Vì thế, chuyên
đề này mong muốn được khám phá thêm nét độc đáo trong truyện ngắn của Nam Cao từ
đó giúp học sinh nắm được những nét riêng, độc đáo trong sáng tác cũng như
phong cách của nhà văn.
II.
Đối tượng nghiên cứu
“Chí
Phèo” thật sự là một kiệt tác…
Chi tiết thông tin cho Đặc sắc truyện ngắn Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo (Trương Văn Quỳnh)…