Lịch sử logo các kỳ Olympic mùa hè – Chuyên trang ngành thiết kế
Lịch sử logo các kỳ Olympic mùa hè có phải là kiến thức về ngành thiết kế đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website machinedesign.top sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Lịch sử logo các kỳ Olympic mùa hè trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Lịch sử logo các kỳ Olympic mùa hè
Thế vận hội Olympic mùa hè và mùa đông là sự kiện thể thao lớn nhất trên thế giới nơi tập hợp những vận động viên xuất sắc của các nước cùng tham gia thi đấu giành chiến thắng cho bản thân cũng như vinh quang cho dân tộc. Không chỉ thế, thế vận hội còn mang ý nghĩa biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, hòa bình của toàn nhân loại. Để chuẩn bị cho một Thế vận hội thành công thì việc có một thiết kế logo phù hợp là một điều không thể thiếu, logo cũng được xem như một thành công của Thế vận hội đó. Nếu chúng ta nhìn vào lịch sử thiết kế logo của Thế vận hội Olympic, chúng ta sẽ có thể nhìn thấy một số sai sót và một số mẫuthiết kế logo hoàn hảo.
Hôm nay, Designs xin được giới thiệu với các độc giả 21 logo của thế vận hội mùa hè từ năm 1932 tới năm 2020.
Thế vận hội năm 1932 được tổ chức tại LA với logo là hình ảnh chiếc áo khoác sát tay của cao bồi với hình cờ nước Mỹ kết hợp cùng 5 vòng tròn Olympic, phương châm “Citius, Altius, Fortius” (nhanh hơn, cao hơn, mạnh hơn).
Logo Olympic Berlin1936 là kết quả của sự kết hợp giữa họa sĩ Johannes Boehland với hình ảnh đại bàng đứng trên vào năm vòng tròn Olympic, và Tiến sĩ Lewals – chủ tịch Olympic cùng thiết kế đường viền chuông.
Hình ảnh nước Anh, biểu tượng thời gian -tháp đồng hồ Big Ben được sử dụng tại logo Olympic 1948 nhấn mạnh sự quan trọng của thời gian không chỉ đối với thời điểm đó mà còn với các thế hệ tương lai. Thêm vào đó kim tên đồng hồ đang chỉ vào 04:00 – thời điểm mà olympic được chính thức khai mạc.
Logo Olympic Helsinki 1952 là sự kết hợp của vòng tròn Olympic và hình ảnh đồ họa đơn giản tháp của sân vận động. Logo được đeo như một huy hiệu của các vị chức sắc và khách VIP tại Olympic 1952.
Lần đầu tiên ngọn đuốc Olympic, một trong những hình ảnh đặc trưng của thế vận hội ngày nay, xuất hiện trên logo với những phác thảo về Úc châu lục, được bao bọc bởi các nhánh nguyệt quế.
Nhân vật trung tâm củalogo Olympic ’60 mùa hè đã là hình ảnh của Capitoline Wolf – một biểu tượng huyền tho…
Thế vận hội Mùa hè 2008 – Wikipedia tiếng Việt
Thế vận hội Mùa hè 2008, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ XXIX (tiếng Anh: 2008 Summer Olympics), là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 8 (riêng môn bóng đá bắt đầu thi đấu từ ngày 6 tháng 8) đến 24 tháng 8 năm 2008. Tiếp theo đó là Thế vận hội Mùa hè dành cho người khuyết tật sẽ diễn ra từ ngày 6 tháng 9 đến ngày 17 tháng 9. Có đến 11.028 vận động viên tranh tài ở 302 nội dung thi đấu thuộc 28 môn thể thao, nhiều hơn 1 nội dung so với Thế vận hội Mùa hè 2004. Thế vận hội Bắc Kinh 2008 đánh dấu việc lần thứ 3 sự kiện thể thao quốc tế này được tổ chức trong vùng lãnh thổ có 2 Ủy ban Olympic khác nhau, với môn đua ngựa được tổ chức tại Hồng Kông.
Quyền tổ chức Thế vận hội được trao cho Bắc Kinh sau một cuộc bầu chọn hết sức nghiêm ngặt của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) vào ngày 13 tháng 7 năm 2001. Biểu tượng chính thức của thế vận hội, tên gọi “Bắc Kinh nhảy múa” (Dancing Beijing), dựa theo chữ kinh (京) để nói đến thủ đô của nước chủ nhà (Beijing – 北京). Năm linh vật của Olympics 2008 là năm Bé Phúc (福娃), mỗi linh vật tượng trưng cho 1 màu sắc trên vòng tròn olympic và cũng là biểu tượng của văn hoá Trung Hoa. Khẩu hiệu “Cùng một thế giới, chung một ước mơ” (One World, One Dream) kêu gọi toàn thế giới đoàn kết lại trong tinh thần Olympic.
Chính phủ Trung Quốc đã truyền bá về Thế vận hội nhằm làm nổi bật vị thế của Trung Quốc trên thế giới, tích cực đầu tư xây dựng những công trình mới và phát triển hệ thống giao thông. Tổng cộng 37 khu thi đấu được sử dụng để tổ chức các sự kiện thể thao, trong đó bao gồm 12 công trình được xây mới. Từ đầu năm 2007, cựu Chủ tịch Uỷ ban Tổ chức Olympic Quốc tế, ông Juan Antonio Samaranch đã phát biểu rằng đây là “Thế vận hội tuyệt vời nhất” trong lịch sử các kỳ Olympic; Chủ tịch đương nhiệm IOC cũng khẳng định rằng IOC không chút hối hận khi quyết định tổ chức Thế vận hội Mùa hè lần thứ 29 tại Bắc Kinh.
Khai mạc Olympic đã tiêu tốn của Trung Quốc 100 triệu USD (USD năm 2008) v…
Chi tiết thông tin cho Thế vận hội Mùa hè 2008 – Wikipedia tiếng Việt…
Điểm mặt những logo Olympic đẹp nhất và xấu nhất trong lịch sử
Khi người yêu thể thao trên toàn thế giới đang đếm ngược tới Olympic Rio 2016 thì những tin tức bên lề lại được mọi người quan tâm hơn bao giờ hết. Từ linh vật Olympic, logo cho đến các ấn phẩm truyền thông liên quan, tất cả đều trở thành tâm điểm chú ý của giới báo chí.
Tuy nhiên, đây cũng là dịp để người ta “soi” lại lịch sử và so sánh với các kỳ Olympic trước. Một trong những chi tiết được mọi người quan tâm nhất chính là các sản phẩm logo “4 năm có 1”. Liệu một sản phẩm mất một thời gian dài đằng đẵng như vậy để thiết kế có thực sự làm mãn nhãn người hâm mộ?
Điểm mặt qua danh sách logo của Thế vận hội, chúng ta sẽ phải lắc đầu ngao ngán trước những logo xấu một cách xúc phạm đến kỳ đại hội tầm cỡ thế giới, bên cạnh những logo đẹp xuất sắc!
Những logo ấn tượng trong lịch sử Olympic
1. Olympic Helsinki, 1952
Với ý tưởng thiết kế được truyền cảm hứng từ quốc kỳ Phần Lan, Thế vận hội mùa hè Helsinki 1952 được đánh giá là có “thiết kế logo đầu tiên mang hơi hướng hiện đại”, theo nhận định của Jerry Kuyper, một trong những nhà thiết kế cho Olympic 1996.
2. Olympic Munich, 1972
Logo mang phong cách trừu tượng của Olympic Munich được thiết kế theo hướng phù hợp với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Nó mang biểu tượng của tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể. Người ta chú ý hơn tới logo Olympic Munich sau khi 11 thành viên của đoàn Olympic Israel đã bị bắt cóc và giết hại trong thời gian thi đấu.
3. Olympic Mexico City, 1968
Logo của Olympic Mexico lấy cảm hứng từ nghệ thuật dân gian truyền thống Mexico và phong cách nghệ thuật phổ biến của những năm 1960. Dù vẫn mang hơi thở truyền thống với hình thức thể hiện di sản đặc trưng của Mexico, logo mới này vẫn có chút hiện đại và cá tính riêng biệt, theo nhận xét của Wally Krantz, giám đốc…
Chi tiết thông tin cho Điểm mặt những logo Olympic đẹp nhất và xấu nhất trong lịch sử…
Thế vận hội Mùa hè 1980 – Wikipedia tiếng Việt
Thế vận hội Mùa hè 1980, tên chính thức Thế vận hội Mùa hè lần thứ XXIII, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Moskva của Liên bang Xô Viết. Ngoài ra môn đua thuyền buồm được tổ chức tại Tallinn và một vài trận đấu được diễn ra cũng như trận tứ kết của môn bóng đá được diễn ra tại Leningrad, Kiev, và Minsk. Olympic năm 1980 lần đầu tiên được tổ chức tại Đông Âu. Hoa Kỳ và 64 nước khác đã tẩy chay tham dự Olympic trên, một số vận động viên khác từ những nước tẩy chay trên tham dự Olympic 1980 dưới 1 lá cờ Olympic. Và đây là Olympic đầu tiên có 1 nước Việt Nam thống nhất tham dự.
Giành quyền đăng cai[sửa | sửa mã nguồn]
Chỉ có 2 thành phố tham gia giành quyền đăng cai Olympic 1980 là Moskva và Los Angeles. Cuộc họp lần thứ 75 của IOC là nơi bỏ phiếu bình chọn nước đăng cai diễn ra tại Viên, Áo vào ngày 23 tháng 10 năm 1974
Tẩy chay[sửa | sửa mã nguồn]
Hoa Kỳ và một số quốc gia khác đã tẩy chay không tham gia vì Liên Xô xâm lăng Afghanistan, mặc dù một số vận động viên từ một số quốc gia tẩy chay đã tham dự dưới lá cờ Olympic trung lập. Điều này khiến Liên Xô và một số quốc gia thuộc Khối Xô Viết đã trả đũa bằng cách tẩy chay không tham gia Thế vận hội Mùa hè 1984 được tổ chức tại Los Angeles. Một số trong những sự kiện cuối của Thế Vận hội 1980 đã gần như bị lu mờ bởi cái chết và khối lượng đông đảo người tham gia trái phép tang lễ của ca sĩ-nhạc sĩ Vladimir Vysotsky vô cùng phổ biến và được yêu thích.[2]
Thua lỗ[sửa | sửa mã nguồn]
Olympic 1980 tại Liên Xô là kỳ Olympic thua lỗ nặng nề nhất trong lịch sử với khoảng 9 tỷ USD.
Các môn thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng tổng sắp huy chương[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
…
Chi tiết thông tin cho Thế vận hội Mùa hè 1980 – Wikipedia tiếng Việt…
Thế vận hội đặc biệt nhất trong lịch sử
Olympic đầu tiên bị hoãn lại vì dịch bệnh
Olympic Tokyo 2020 không phải là kỳ Olympic đầu tiên trên thế giới bị hoãn lại. Nhưng các lần trước đó (Olympic Berlin 1916, Olympic Tokyo/Helsinki 1940, Olympic London 1944) đều bị hoãn và hủy vì lý do chiến tranh. Lần này, việc không thể tổ chức Olympic đúng thời điểm không phải vì lý do chiến tranh nữa mà do lo ngại dịch COVID-19 bùng phát với những diễn biến phức tạp trên khắp toàn cầu. Ngày 24/3/2020, Nhật Bản tuyên bố hoãn Olympic 2020, thời điểm sớm nhất có thể để tổ chức lại ngày hội thể thao lớn nhất hành tinh sẽ là vào hè 2021. Tuy bị hoãn lại 1 năm so với kế hoạch tổ chức ban đầu, nhưng Thế vận hội vẫn được giữ tên là Olympic Tokyo 2020 cho mục đích tiếp thị và xây dựng thương hiệu. Ngoài ra, Tokyo cũng là thành phố đầu tiên tổ chức 2 kỳ Olympic, lần đầu vào năm 1964.
Olympic Tokyo 2020 cũng đánh dấu mốc là kỳ thế vận hội đầu tiên có số lượng môn thi lớn nhất nhất từ trước tới nay với 33 môn với 339 nội dung. Ngoài ra, cũng xuất hiện 15 nội dung thi đấu mới ở các môn đã có từ trước. Bóng đá và bóng mềm là những môn thể thao thi đấu đầu tiên vào ngày 21/7, trước 2 ngày so với lễ khai mạc. Các môn thể thao kết thúc muộn nhất vào ngày 8/8 trước lễ bế mạc.
Các sự kiện của Olympic Tokyo 2020 dự kiến diễn ra tại 41 địa điểm thi đấu và chính quyền Tokyo đã dành 400 tỷ Yen (hơn 3,67 tỷ USD) để trang trải các chi phí quảng bá, xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng. Ngoài sân vận động quốc gia mới, có sức chứa hơn 60.000 người với chi phí xây dựng khoảng 1,4 tỷ USD, một số điểm thi đấu từng diễn ra các cuộc thi đấu tại Olympic 1964 đã được cải tạo để tổ chức thế vận hội lần này.
Các trận đấu diễn ra mà không có khán giả
Có tổng số 206 quốc gia và vùng lãnh thổ với khoảng hơn 11.000 vận động viên và thành viên các đoàn tham dự Olympic Tokyo 2020, hứa hẹn những trận thi đấu, so tài hấp dẫn trong suốt thời gian diễn ra. Thế nhưng, lần đầu tiên trong lịch sử, những trận đấu được mong chờ sẽ diễn ra…
Chi tiết thông tin cho Thế vận hội đặc biệt nhất trong lịch sử…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Lịch sử logo các kỳ Olympic mùa hè
Olympic, logo, Thế Vận Hội, Brazil, Olympic 2016