Gia dụngNội thất & văn phòngThiết kế nội thất

Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết – Trang cẩm nang nội thất

Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết có phải là thông tin về Trang trí và Nội thất đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Buynai sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết trong bài viết này nhé!

Nội dung chính

Video: Vì sao ngày càng nhiều người tự tìm cái chết? | VTC14

Bạn đang xem video Vì sao ngày càng nhiều người tự tìm cái chết? | VTC14 mới nhất thuộc chủ đề Nội thất & Văn phòng được cập nhật từ kênh KÊNH VTC14 từ ngày 2018-10-24 với mô tả như dưới đây.

VTC14 | VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI TỰ TÌM CÁI CHẾT?
Tự tử được coi là “Quốc nạn” tại Nhật Bản khi mà chỉ riêng trong năm 2014 có tới 250 nghìn người tự sát, tức là trung bình, cứ mỗi ngày ở Nhật lại có 70 người tự tìm đến cái chết. Một nước phát triển khác là Anh cũng vừa phải bổ nhiệm một bộ trưởng để chống lại vấn nạn tự tử.
——————–
📢 Tải phần mềm VTC Now trên iOS và Android để tiện theo dõi các thông tin hữu ích hàng ngày, hàng giờ
🏷️ http://now.vtc.gov.vn/download.html

Một số thông tin dưới đây về Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết:

Các hoạt động thường niên trong ngày Tết truyền thống Việt Nam 

Các hoạt động nổi bật trước Tết

Đối với nhiều người, những hoạt động diễn ra trước Tết không chỉ là quá trình chuẩn bị mà còn mang đến cảm giác rộn ràng háo hức rất đặc biệt. Dù bạn ở vùng miền nào thì hoạt động ngày Tết truyền thống vẫn không thể thiếu những việc sau:

Nội dung liên quan  Trang Trí Tường Phòng Khách - Trang cẩm nang nội thất

Sắm Tết

Tết là dịp lễ lớn nhất trong năm tại Việt Nam. Vào thời điểm này, hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp cũng như các đơn vị kinh doanh đều tạm nghỉ để mọi người được sum vầy bên gia đình. Do đó, các hoạt động mua sắm Tết cần được thực hiện trước khi chợ và siêu thị đóng cửa để có sự chuẩn bị đầy đủ nhất cho những ngày này.

Bài viết liên quan

Có khá nhiều thứ phải sắm sửa để chuẩn bị cho ngày Tết như các vật dụng trang trí nhà cửa, bánh kẹo mời khách, đồ cúng lễ,… Đây là hoạt động không thể thiếu trong văn hóa Việt, mang đến không khí đầy rộn ràng trong những ngày cận Tết.

Dọn dẹp, trang trí nhà cửa

Trong các hoạt động ngày Tết điển hình chắc chắn không thể bỏ qua việc dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Ai cũng mong muốn năm mới mọi thứ đều mới mẻ khang trang để vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn. Do đó, nhà nhà đều dành những ngày cuối năm để tổng vệ sinh nhà cửa, bàn thờ gia tiên và trang trí bằng những loại hoa khác nhau như hoa đào, hoa mai hay chậu quất… Một số vùng còn dựng cây nêu, treo câu đối đỏ,…giúp ngày Tết thêm phần rộn ràng, cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng. 

Bày mâm ngũ quả

Bày mâm ngũ quả là một trong những hoạt động ngày Tết không thể thiếu của hầu hết mọi gia đình Việt. Quan niệm dân gian cho rằng Tết là dịp ông bà tổ tiên sẽ về sum vầy với con cháu nên ngoài việc dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, mâm ngũ quả phải luôn được chuẩn bị chu đáo để bày biện trên bàn thờ gia tiên. 

Mỗi vùng miền sẽ có những ước định riêng về các loại trái cây bày trên mâm. Chẳng hạn như miền Bắc sẽ chọn 5 loại quả với 5 màu sắc khác nhau tượng trưng cho ngũ hành, miền Nam sẽ ưu tiên các loại quả như mãng cầu, đu đủ, dừa và xoài để cầu mong sung túc, may mắn sẽ đến trong năm mới. Mỗi vùng miền đều có phong tục bày trí mâm ngũ quả khác nhau tuy nhiên đều mang ý nghĩa cầu mong cho một năm mới hạnh phúc và may mắn.

Gói bánh chưng

Trong tuổi thơ của rất nhiều người Việt, được cùng gia đình gói bánh chưng và trông nồi bánh mỗi dịp Tết trở thành ký ức sâu sắc và đầm ấm không thể nào quên. Cứ đến 29,30 Tết, cả gia đình lại được quây quần bên nhau, cùng làm ra những chiếc bánh dâng ông bà tổ tiên hoặc thân tặng người thân trong gia đình đã trở thành hoạt động không thể thiếu, giúp phong vị Tết càng thêm đậm đà.

Tất niên

Theo phong tục Việt Nam, cứ đến ngày 30 Tết là các gia đình lại chuẩn bị một mâm cơm cúng để tạ ơn trời đất và những người đã khuất phù hộ cho một năm suôn sẻ cũng như cầu mong một năm mới tốt đẹp hơn. Việc này nhằm đánh dấu kết thúc một năm cũ và mời ông bà tổ tiên, những người đã khuất về chung vui Tết cùng con cháu. Đây là hoạt động ngày Tết không thể thiếu ở bất cứ vùng miền nào, là dịp để người thân trong gia đình tụ họp, cùng nhau dùng bữa cơm cuối năm và trò chuyện về những điều đã qua.

Cúng Ông Táo

Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày Ông Táo phải về trời để báo cáo những việc đã xảy ra trong một năm ở mỗi gia đình. Theo đó, các gia đình sẽ dọn dẹp bếp núc sạch sẽ, cúng cá chép để Ông Táo cưỡi về trời với hy vọng năm mới sẽ tiếp tục được phù hộ cho gia đạo bình an. Cá chép sau khi cúng sẽ được thả về với sông hồ, cũng là cách để thể hiện tấm lòng từ bi bác ái của người Việt.

Đón Giao Thừa

Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Việt thường có thói quen bày mâm cúng để đón Giao Thừa. 

Đây là tục lệ đã có từ lâu đời, nhằm cầu mong may mắn, bình an cho năm mới. Ngoài ra, tùy vùng miền mà mọi người có thể đi hái lộc đầu năm, đến viếng các đền chùa hoặc cùng gia đình chờ xem bắn pháo hoa với mong muốn một năm mới hạnh phúc, an yên.

Hoạt động thường niên trong Tết

Xông đất

Theo quan niệm dân gian, thời gian xông đất đầu năm được tính từ giao thừa. Ai đến nhà đầu tiên chính là người xông đất của gia đình. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến may mắn, tài lộc trong năm tới của gia chủ. Đó cũng là lý do nhiều gia đình nhờ người hợp tuổi đến xông đất vào dịp năm mới. Ngoài ra, nhiều gia đình cũng tự xông đất cho mình bằng cách về nhà sau giao thừa kèm cành lộc cầu may.

Đi chùa đầu năm

Đi chùa đầu năm cũng là hoạt động ngày Tết quen thuộc của nhiều gia đình. Mọi người thường ăn mặc trang trọng, đến đền chùa thắp nhang niệm phật để tâm hồn được thanh tịnh, mong cầu sức khỏe và hạnh phúc cho gia đình. Đây là hoạt động tâm linh ý nghĩa, đã được tiếp nối qua rất nhiều thế hệ.

Tảo mộ

Vào ngày đầu tiên của năm mới, mọi người trong gia đình sẽ dậy thật sớm, chuẩn bị nhang đèn để đi thăm viếng mộ ông bà tổ tiên. Đây là cách để tưởng nhớ những người đã khuất, để con cháu biết đến nguồn cội gia đình. 

Hóa vàng

Về các hoạt động trong ngày Tết, tục hóa vàng cũng là một trong những nghi lễ không thể thiếu. Thông thường, từ mồng 3 đến mồng 10 tháng Giêng, các gia đình sẽ đốt vàng mã để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Ngoài ra, lễ hóa vàng cũng được xem là lễ nghênh đón thần tài về với gia đình, cầu mong một năm mới làm ăn thuận lợi, tài lộc tấn tới.

Lì xì và chúc Tết đến người thân, bạn bè

Xuyên suốt những ngày Tết, tục lệ lì xì và chúc Tết người thân bạn bè là một trong những hoạt động trong ngày Tết ý nghĩa mà mọi người đều gìn giữ. Sau một năm bận rộn, đây chính là dịp để mọi người ghé thăm nhau, gửi những phong bao lì xì với lời cầu chúc may mắn, bình an đến con cháu và những người lớn tuổi trong gia đình. 

Lì xì độc đáo, gửi vạn lời hay cùng Ví Vàng ZaloPay
 

Năm nay, vì tình hình Covid vẫn còn nhiều phức tạp, tục lệ lì xì chúc Tết cũng phần nào bị hạn chế. Thế nhưng, ngay cả khi không thể gặp gỡ trực tiếp để trao gửi những lời chúc tốt đẹp cùng phong bao lì xì may mắn dịp năm mới, bạn vẫn hoàn toàn có thể thể hiện thành ý qua ví điện tử ZaloPay. Theo đó, người dùng có thể gửi lì xì online đính kèm phong bao lì xì được thiết kế đặc sắc cùng những câu chúc hay, ý nghĩa đến bạn bè, người thân dễ dàng thông qua ví ZaloPay ngay trong ứng dụng chat Zalo. Gửi lì xì tiện lợi, nhắc lì xì tinh tế cho cá nhân hay nhóm chat công ty, hội bạn thân,…cực vui nhộn với tính năng lì xì ngẫu nhiên, lì xì bằng nhau. Đặc biệt, người dùng chỉ cần ấn nhận, tiền lì xì sẽ được chuyển ngay về ví để sử dụng hoặc rút về ngân hàng liên kết vô cùng dễ dàng. 

Nguồn: Báo Thanh Niên

Đặc biệt, Tết Nhâm Dần năm nay là lần đầu tiên ZaloPay chuyển sang giao diện Ví Vàng rực rỡ. Theo phong thủy, màu vàng là màu của sự thịnh vượng, giàu có. Người sở hữu vật dụng màu vàng sẽ tăng vận khí, thêm may mắn thuận lợi. Vậy nên, ZaloPay tin rằng, khi bạn sở hữu Ví Vàng trong chiếc điện thoại của mình, tài lộc cũng theo đó mà dồi dào, khởi sắc. Đây cũng là lời cầu chúc năm mới mà chiếc ví điện tử quốc dân ZaloPay muốn gửi đến tất cả mọi người trong năm 2022 sắp đến.

Dù bạn ở nơi đâu trên đất nước Việt Nam thì những hoạt động ngày Tết này vẫn là một phần vô cùng ý nghĩa, mang đậm bản sắc dân tộc. Tết năm nay, dẫu cho còn nhiều hạn chế vì Covid thì cũng đừng quên lan tỏa những nét truyền thống quý báu đó. Hãy để tết xa cũng hóa gần với tính năng lì xì cùng ví ZaloPay và còn rất nhiều tiện ích thú vị khác đang chờ bạn khám phá! Mở Ví Vàng ZaloPay ngày tết này và tìm hiểu những tính năng thú vị dành riêng cho bạn nhé!

Chi tiết thông tin cho Những hoạt động không thể thiếu trong ngày Tết Nhâm Dần 2022 | ZaloPay…

Dọn dẹp và trang trí lại nhà cửa

Để tiễn năm cũ đi và chào đón năm mới sắp đến, việc dọn dẹp nhà cửa là một phần không thể bỏ qua của các gia đình.

Bàn thờ là vị trí quan trọng nhất, việc chăm sóc và bài trí bài thờ luôn được chú trọng hàng đầu nhằm bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, những người đã khuất và cầu mong tài lộc, hạnh phúc cho gia đình.Theo quan niệm của người dân thì việc dọn dẹp nhà cửa sẽ giúp đem lại nhiều may mắn trong dịp năm mới.

Chọn Hoa, trái cây cúng, cây cảnh trưng tết

Ngày Tết, trong nhà bạn không thể thiếu một chậu cây quất, cây mai hay cây đào điểm tô cho sắc xuân thêm rực rỡ. Bên cạnh đó, bàn thờ gia tiên cũng nên chưng loại hoa cúng đem lại may mắn cho gia chủ trong dịp Tết hằng năm như vạn thọ, cúc, cát tường, hoa hồng, loa kèn…

Còn với trái cây bạn không nên bỏ qua các loại ngũ quả may mắn như mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung hay các loại trái cây có nhiều màu sắc để đem lại may mắn như quýt, chuối, bưởi, đào, hồng, táo …

Chuẩn bị sẵn sàng mứt kẹo

Mứt Tết làm món ăn làm nên hương vị Tết, gia chủ thường mời mứt Tết thiết đãi khách tới chúc Tết. Nên mua đủ dùng trong ngày Tết không mua quá nhiều vì đa số các loại mứt hay bánh kẹo Tết có hạn sử dụng rất ngắn.

Chuẩn bị nguyên liệu, đồ uống cho Tết

Thông thường các ngày Tết chợ thường nghỉ bán và bạn không có thời gian để đi mua sắm, vì vậy phải chuẩn bị các nguyên liệu để nấu ăn trong ngày Tết. Bạn nên mua chuẩn bị trước những loại thực phẩm khô để nấu các món ăn như trứng vịt, trứng gà, măng khô, hành, tỏi … đặc biệt là các loại rau xanh tươi sạch vì thông thường ngày Tết chúng thường có giá khá cao.

Bạn cũng nên chuẩn bị sẵn các loại củ kiệu, dưa muối hay bánh chưng bánh tét để ăn trong ngày Tết. Ngoài ra bạn cũng nên mua sẵn các loại thịt để trữ ngăn đông, hay các loại chả, giò, khô gà hay khô bò để khách đầu năm có thể làm mồi để nâng vài ly rượu hay lon bia.

Làm đẹp cho bản thân

Rất nhiều người không chú ý và bỏ qua việc làm đẹp cho bản thân. Với một năm làm việc bận rộn và vất vả thì Tết là dịp để bạn có thể làm đẹp lại bản thân với dịch vụ chăm sóc da và thư giãn, một kiểu tóc mới, một bộ móng tay mới hay đơn giản là những bộ quần áo mới và phụ kiện mới sẽ giúp bạn thêm một năm tươi trẻ với nhiều may mắn nhất.

Tổng kết, thanh toán nợ nần

Nếu bạn có nhiều khoản nợ trong năm thì bạn nên cố gắng trả hết nợ đừng để dây dưa sang năm mới. Nếu bạn để nợ kéo qua năm mới thì theo quan niệm người Việt sẽ mang lại điều xui xẻo và hao tài hơn trong năm mới. Vì thế dù gì bạn cũng nên cố gắng trả hết những món nợ trong năm cũ để sang năm mới đón thêm nhiều tài lộc hơn.

Bữa ăn tất niên

Dù bôn ba làm việc xa gia đình thì bạn cũng nên tranh thủ cố gắng sắp xếp mọi việc và về tham gia bữa cơm đoàn tụ đêm 30 để tình cảm gia đình thêm gắn bó và bày tỏ sự thành kính với những người đã khuất, cùng nhau đi qua năm cũ và chào đón một năm mới với nhiều điều mới mẻ.

Chi tiết thông tin cho 7 việc nhất định phải làm trước khi Tết đến – Poemy…

TOP 4 việc cần làm cho ngày Tết Nguyên Đán không phải ai cũng biết

I. Có nhất thiết phải kiêng kị trong ngày đầu năm mới không?

Theo quan niệm dân gian, những ngày đầu năm mới mọi người nên “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Những chuyện có kiêng có lành đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người. Do đó khi không làm theo những điều kiêng kỵ chúng ta sẽ cảm thấy lăn tăn và băn khoăn.

Trong những ngày đầu xuân năm mới mọi người nên biết kiêng kỵ những điều không may mắn để năm mới được bình an và hạnh phúc

Theo các chuyên gia phong thủy, mọi người nên cố gắng làm những điều cảm thấy thoải mái để gặp nhiều may mắn. Nếu chẳng may có trót phạm phải những điều kiêng kỵ, bạn cũng không cần phải quá lo lắng, sẽ có những phương thức để bù trừ. 

Chẳng hạn, nếu bạn chẳng may quét nhà vào ngày mùng 1 thì có thể ra bãi cát, lấy một ít cát hoặc đất mang về rải ra vườn để bón vào cây. Đây là quan niệm lấy lộc về để bù đắp. 

Ngoài ra, nếu muốn biết mùng 1 Tết nên làm gì để may mắn, bạn hãy tiếp tục theo dõi ở phần tiếp theo của bài viết nhé. 

Hàng triệu tin rao mua bán nhà đất được cập nhật trên hệ thống của Nhadatmoi.net mỗi ngày. Nếu bạn đang có nhu cầu mua hoặc bán bất động sản thì hãy truy cập ngay.

II. Tết nên làm gì để mang lại may mắn?

Tết nên làm gìngày Tết không nên làm gì luôn là câu hỏi băn khoăn của nhiều người. Nhà Đất Mới sẽ giúp bạn làm rõ nội dung này. 

1. Đi lễ chùa cầu bình an

Tết Nguyên Đán chính là dịp để mọi người cùng mong cầu những điều bình an và hạnh phúc. Đi chùa trong đầu năm mới sẽ giúp cho tâm hồn của mọi người được an nhiên, bình an. 

Đi lễ chùa để tâm thanh tịnh, cầu bình an cho gia đình

2. Chúc Tết đầu xuân

Trong dịp năm mới bạn hãy đến nhà người thân của mình để chúc Tết. Khi đi chúc Tết bạn cũng sẽ nhận được những lời chúc may mắn từ mọi người. Không chỉ vậy đây còn là dịp để gặp lại người thân, bạn bè đã rất lâu không hội ngộ. 

3. Ăn chay

Mọi người vẫn thường quan niệm là vào dịp Tết nên ăn nhiều cỗ lớn với những món ăn được nấu nướng cầu kỳ.

Ăn chay ngày đầu năm cũng là điều tốt nên làm

Tuy nhiên, ăn chay lại chính là lời khuyên tuyệt vời trong dịp đầu năm mới. Bởi lẽ, tính thanh đạm của chúng sẽ giúp bạn tránh được những bệnh về nhiệt của cơ thể và đường tiêu hóa. 

4. Tảo mộ

Tết là dịp để mỗi chúng ta cùng tưởng nhớ đến tổ tiên, nhớ đến những người đã khuất với tấm lòng thành kính. Đi tảo mộ trong ngày Tết là để mời ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng với gia đình. 

5. Cho và nhận bao lì xì

Đây là một phong tục tập quán lâu đời của người Việt Nam. Cho và nhận lì xì trong bao lì xì sẽ tượng trưng cho sự may mắn. Người cho trao đi sự may mắn, người nhận nhận lại sự may mắn để một ăn cùng được an lành và thịnh vượng. 

Tặng phong bao lì xì là nét đẹp trong văn hóa ngày Tết

6. Mua muối

Tục lệ này đã có từ lâu đời tại Việt Nam. Mua muối đầu năm sẽ xua đuổi được ma quỷ giúp cho cuộc sống của con người được trở nên sung túc, ấm no. Đây cũng là món quà được nhiều người trao nhau vài dịp Tết Nguyên Đán. Muối thường được đựng trong túi gấm xinh xinh. 

7. Vui vẻ, tươi cười ngày Tết

Đầu năm vui tươi, cả năm hạnh phúc – quan niệm xưa vẫn đúng tới ngày nay. Dù năm cũ mệt mỏi, lo toan nhiều thứ thế nào, bạn nên bỏ sang một bên để đón nhận năm mới với tâm trạng tích cực, thoải mái nhất có thể. Hãy nở nụ cười Xuân mới sang, lộc vào nhà, an khang thịnh vượng!

8. Hái lộc

Tục hái lộc đầu xuân đã có từ thời vua Hùng theo truyền thuyết. Cành lộc nhỏ nơi thờ tự, đền chùa mang về treo nơi hiên nhà hay cắm vào bình hoa sẽ được thần Phật ban cho may mắn, tiền tài.

Hái lộc đầu xuân là tục lệ may mắn có từ thời vua Hùng

Tuy nhiên, không nên chọn lộc ở cây nhỏ, lấy cành to um tùm, bằng cả bắp tay khiến gãy cây, chết cây. Việc này không chỉ để lại rác nơi sân vườn chùa miếu, tạo ra cảnh tượng hỗn loạn lúc giao thừa mà còn không mang lại lợi lộc gì, còn là cái tội sát sinh vô tội vạ.

Hiện nay, nhiều nhà chùa, đền miếu tổ chức phát cành lộc vàng với các loại khác nhau rất hữu hiệu và nhân văn.

9. Xuất hành ngày Tết

Xuất hành đầu năm tùy theo điều kiện và nhu cầu mỗi người, có thể đêm giao thừa hay mùng một, mùng hai Tết. Việc xuất hành cần chọn hướng tốt theo phong thủy để mang lại may mắn cho mỗi người.

Bạn có thể sử dụng các ứng dụng la bàn phong thủy hoặc gõ tuổi mệnh của bản thân để tìm hướng xuất hành tương sinh, hướng Hỷ Thần, Tài Thần tốt nhất.

10. Xông đất

Theo quan niệm xưa, xông đất xông nhà hay đạp đất là việc người đầu tiên đến chúc Tết gia đình là người hợp tuổi hợp mệnh gia chủ trong năm Âm lịch đó thì gia đình sẽ gặp may mắn, thuận lợi và tiền tài cả năm.

Xông đất xông nhà hay đạp đất

Tìm người Xông đất thích hợp với chủ nhà luôn rất được xem trọng. Đó thường là người trụ cột gia đình, khỏe mạnh, tốt tính, mặt mũi sáng sủa, kinh tế khá giả hay có học thức, vị thế trong xã hội. Có cách khác là tự người thân trong nhà xông đất cũng tốt.

Ngày nay thì việc phụ nữ xông nhà đầu năm không còn là vấn đề nghiêm trọng hay bị ngăn cấm so với hủ tục xưa.

11. Tục đi chợ Tết, chợ hoa

Chợ Tết là những phiên chợ ngày cuối năm, đi chợ Tết để cầu duyên, cầu tài lộc, mua may bán đắt. Chợ Tết bán những hàng hóa, vật dụng cho những ngày Tết Nguyên Đán, phổ biến là quần áo, hoa quả, cây cảnh chậu hoa, gia súc gia cầm, đồ bếp núc như con dao cái thớt, thậm chí là cái cuốc cái liềm.

Chơi chợ Tết bạn nên mua một thứ gì đó để lấy may lấy lộc cho cả nhà. Có nhiều kiểu chợ Tết khác nhau, có loại chỉ phục vụ trước Tết hay kiểu từ mùng ba Tết mới mở, có loại chỉ bán một nhóm sản phẩm. Một số chợ nổi tiếng như chợ Viềng bán cây cảnh, đồ nhà nôn, chợ Tình miền cao…

12. Mặc quần áo mới, đồ màu đỏ

Diện áo dài Tết là nét đẹp và mang lại may mắn

Việc nên làm trong những ngày Tết là diện quần áo mới, trang phục màu đỏ. Quần áo mới là tâm trạng mới, vui tươi hơn, trẻ trung hơn. Màu đỏ là màu may mắn nên nhiều gia đình sắm cho nhau những bộ áo dài màu đỏ cho ngày xuân.

13. Nghe nhạc vui vẻ, sôi động

Những giai điệu bắt tai, sôi động và vui tươi sẽ mang đến niềm vui, sự phấn khích cho mọi người. Những bài hát về Tết, mùa Xuân, ca ngợi đất nước, tình yêu sẽ giúp bạn yêu đời hơn, hòa mình vào không khí xuân.

14. Chọn mua cây, hoa cảnh nở trong nhà

Hoa nở ngày xuân trong nhà sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ. Việc chọn những cây cảnh hoa cảnh nở là điều nên làm trong ngày Tết. Cây cảnh vừa đón lộc xuân vừa tô điểm thêm vẻ đẹp của ngôi nhà.

15. Viết điều ước đầu năm

Viết ra những điều ước đầu năm là viết ra những tâm nguyện, mong muốn đạt được trong năm tới. Nó là một cách lấy may, giãi bày những tâm tư bấy lâu nay và những vấn đề bạn không biết giải quyết ra sao.

Viết điều ước là việc nên làm trong ngày Tết

Những kiểu điều ước được viết nhiều nhất là mong cha mẹ luôn mạnh khỏe, mong có nhiều tiền, chóng thoát ế, lập gia đình…

16. Khai bút đầu xuân

Tục khai bút ban đầu dành cho tầng lớp nho sinh, quan lại phong kiến dần trở thành nét đẹp truyền thống của dân tộc. Ngày đầu xuân, mở trang giấy trắng, viết vài dòng cảm nghĩ hay làm một bài tập nào đó trở nên quen thuộc với bất kỳ cô cậu học sinh nào.

Người lớn cũng nên duy trì thói quen tốt đẹp mỗi dịp năm mới để lấy may, để cầu mong một năm thuận lợi cho con đường sự nghiệp, công việc.

17. Mua vàng ngày thần tài

Ngày Vía Thần tài được nhiều người chờ đón để đi mua vàng. Theo quan niệm dân gian, cúng lễ và mua vàng vào ngày vía mùng 10 tháng Giêng Âm lịch sẽ nhận được may mắn cho cả năm.

18. Mua diêm, mua lửa

Thông thường, bật lửa hoặc bao diêm sẽ được bán kèm theo túi muối nhỏ đựng trong bao bố.  Người xưa cũng quan niệm đầu năm mua lửa sẽ đem về những điều tốt lành cho gia đình.

Bật lửa hoặc bao diêm sẽ được bán kèm theo túi muối

19. Không lãng phí đồ ăn thức uống

Ông cha ta từ xưa đã cho rằng ăn Tết mà vứt đồ ăn đồ uống thừa bứa là không tốt, báo hiệu cả năm lãng phí, của rơi của vãi.

Ngày nay, việc tiệc tùng linh đình ngày Tết rồi để lại đống thức ăn thừa phí phạm rất lớn. Việc không lãng phí đồ ăn thức uống vừa là yếu tố tâm linh vừa thể hiện sự tiết kiệm hợp lý của gia đình.

20. Ăn món ăn may mắn

Những món ăn ngon ngày Tết có thông điệp mang đến sự may mắn và thành đạt. Cùng điểm qua những món ăn may mắn ngày đầu năm mới:

  • Bánh chưng bánh dày
  • Gà luộc
  • Canh khổ qua: phổ biến ở miền Nam nhiều hơn
  • Dưa hấu: màu đỏ của ruột dưa hấu được cho là mang lại may mắn
  • Rau xanh
  • Bánh ngọt, kẹo ngọt
  • Các món cá: canh đầu cá, cá rán…
  • Thịt kho tàu
Gà luộc là món ăn may mắn ngày đầu năm

21. Uống nước cam

Không chỉ cam mà bạn nên dùng những loại hoa quả có hình tròn, màu sắc tươi tắn như cam đỏ. Thưởng thức ly cam tươi hay cả quýt vừa tốt cho sức khỏe vừa mang lại may mắn!

III. Ngày Tết không nên làm gì?

1. Quét nhà mùng một Tết

Ông bà ta từ xưa đã có quan niệm, vào những ngày đầu năm không được quét nhà. Bởi lẽ, quét nhà là sẽ quét đi tài lộc, may mắn đang “xông” vào nhà.

Điều này sẽ giúp cả năm đó làm ăn thất bại, rơi vào hoàn cảnh nghèo tùng. Hay nếu bạn hót rác trong nhà thì có nghĩa là bạn đang đuổi thần Tài đi. 

Ngày Tết không nên quét nhà, đổ rác và làm vỡ đồ đạc

2. Làm vỡ đồ đạc đầu năm mới

Người xưa vẫn thường quan niệm, nếu làm vỡ đồ có nghĩa là chia ly và đau khổ. Những điều này sẽ khiến gia đình không may mắn trong năm mới. Do đó vào những ngày đầu tiên của năm mới bạn cần phải thật cẩn thận với những món đồ đạc dễ vỡ trong gia đình.

3. Mượn tiền, đòi nợ ngày đầu năm

Tài lộc cũng chính là tiền bạc, của cải, nếu đầu năm bạn đi mượn tiền của ai đó thì có nghĩa cả năm bạn sẽ bị nghèo túng. Thường xuyên nằm trong tình trạng thiếu tiền. Nên đầu năm bạn đừng đi mượn tiền của bất kỳ ai nhé. 

4. Mặc trang phục màu trắng

Trong tang lễ của người Việt Nam thường sử dụng màu trắng. Do đó, màu sắc này sẽ khiến chúng ta liên tưởng tới những điều không may mắn. Vậy nên, trong năm mới bạn hãy mặc những bộ quần áo rực rỡ sắc màu để mang tới hạnh phúc, vui vẻ cho cả nhà mình nhé. 

5. Ăn thịt vịt và trứng vịt lộn

Nếu như cuối tháng mọi người vẫn thường quan niệm là nên ăn thịt vịt, trứng vịt lộn để “giải đen” thì đầu tháng, đầu năm không nên ăn hai loại này. Bởi lẽ, nó sẽ khiến chúng ta rước những điều xui xẻo về nhà. 

Thịt vịt và trứng vịt lộn là hai món tránh ăn trong ngày Tết

6. Xông nhà khi đang có tang

Người đầu tiên bước chân vào nhà ngày mùng 1 Tết sẽ là người xông nhà. Do đó, thường người này sẽ được nhờ trước vì hợp tuổi, giúp cho gia đình có được may mắn và thành công. 

Nếu bạn không thỏa mãn được những điều kiện trên, nên tránh xông nhầm nhà ai đó, khiến cho họ mất lòng. Đặc biệt là nhà bạn vừa có tang xong thì tuyệt đối không đi xông nhà hoặc chúc Tết nhà người khác. 

7. Nói những điều xui xẻo, kém may mắn

Trong đầu năm, khi trò chuyện với ai bạn không nên đề cập tới một số từ kém may mắn như “chết” “mất” “tiêu”… Bởi như vậy sẽ khiến mọi người cảm thấy khó chịu và mang lại những điều xui xẻo. 

Trên đây là nội dung bài viết về những điều nên làm trong ngày Tết. Hy vọng, Nhà Đất Mới đã chia sẻ tới bạn những điều hữu ích, biết được những việc nên làm trong dịp năm mới để mang lại hạnh phúc và bình an cho gia đình. 

Nguồn : Nhadatmoi.net

Chi tiết thông tin cho 28 điều nên làm trong ngày Tết để mang tới vận may cả năm…

Danh sách những công việc cần chuẩn trước Tết âm lịch Tân Sửu 2021

Lau dọn nhà cửa, trang trí bàn thờ gia tiên

Vào dịp cuối năm cận Tết âm lịch, trên khắp mọi miền tổ quốc, gia đình người Việt lại tiếp nối truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa để lại đó là dọn dẹp lại nhà cửa để chào mới năm mới. Theo quan niệm của người xưa thì việc dọn dẹp nhà cửa sẽ giúp đem lại nhiều may mắn và tài lộc trong dịp năm mới. Vì thế để chuẩn bị đón Tết, trước hết bạn và gia đình cần phải dọn dẹp lại nhà cửa của mình.

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp

Cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Theo truyền thuyết kể lại, ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là ba vị đầu rau trông coi việc bếp núp. Ông Công, ông Táo được ông Trời phái xuống trần gian theo dõi và ghi chép những việc làm Thiện – Ác của loài người.

Hàng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các vị thần này lại cưỡi cá chép lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong suốt một năm qua để Thiên đình định đoạt công, tội.

Chính vì vậy, tới ngày này các gia đình người Việt sẽ dọn dẹp nhà bếp sạch sẽ và làm lễ cúng để tiễn ông Táo về trời. Lễ cúng gồm có hương, nến, hoa quả, vàng mã và hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà kèm theo ba con cá chép (cá chép thật hoặc cá chép làm bằng giấy kèm theo cỗ mũ).

Xem thêm: Lễ cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất

Tảo mộ cuối năm

Hằng năm, cứ từ khoảng 20 tháng Chạp đến chiều 30 Tết, mỗi gia đình Việt Nam lại thực hiện lễ nghi tảo mộ. Trong quan niệm của người dân, khi năm mới đến, mọi thứ đều phải được sửa sang cho mới mẻ, kể cả với những người đã khuất.

Vào ngày tảo mộ, mỗi gia đình đều đem theo nhang đèn, bông, trái cây, bánh, trà hay nước ngọt để cúng, mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu. Nhà có đất thì làm nhà mộ tổ để con cháu về cúng bái.

Có người không có đất thì chôn nhờ trên đất người khác cũng xin phép gia chủ đến để cúng mộ ông bà mình và cũng đem trái cây, quà bánh mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu, cùng nhau ôn lại những kỉ niệm của năm cũ, ước mong những điều tốt lành cho năm mới sắp đến.

Đi chợ hoa Tết Tân Sửu 2021

Ngày Tết, trong nhà bạn không thể thiếu một chậu cây mai, cây quất hay cây đào điểm tô cho sắc xuân thêm rực rỡ. Bên cạnh đó, bàn thờ gia tiên cũng nên chưng loại hoa cúng đem lại may mắn cho gia chủ trong dịp Tết hằng năm như vạn thọ, cúc, cát tường, hoa hồng, loa kèn…

Còn với trái cây bạn không nên bỏ qua các loại ngũ quả may mắn như mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung hay các loại trái cây có nhiều màu sắc để đem lại may mắn như quýt, chuối, bưởi, đào, hồng, táo…

Mua bánh kẹo, mứt Tết

Mứt Tết làm món ăn làm nên hương vị Tết, gia chủ thường mời mứt Tết thiết đãi khách tới chúc Tết. Nên mua đủ dùng trong ngày Tết không mua quá nhiều vì đa số các loại mứt hay bánh kẹo Tết có hạn sử dụng rất ngắn.

Chuẩn bị nguyên liệu để chế biến món ăn Tết

Thông thường các ngày Tết chợ thường nghỉ bán và bạn không có thời gian để đi mua sắm, vì vậy phải chuẩn bị các nguyên liệu để nấu ăn trong ngày Tết. Bạn nên mua chuẩn bị trước những loại thực phẩm khô để nấu các món ăn như trứng vịt, trứng gà, măng khô, hành, tỏi … đặc biệt là các loại rau xanh tươi sạch vì thông thường ngày Tết chúng thường có giá khá cao.

Bạn cũng nên chuẩn bị sẵn các loại củ kiệu, dưa muối hay bánh chưng bánh tét để ăn trong ngày Tết. Ngoài ra bạn cũng nên mua sẵn các loại thịt để trữ ngăn đông, hay các loại chả, giò, khô gà hay khô bò để khách đầu năm có thể làm mồi để nâng vài ly rượu hay lon bia.

Mua một số vật dụng cần thiết

Những vật dụng khá nhỏ nhưng vẫn khá cần thiết như: Phong bao lì xì, khay đựng mứt kẹo, chén, dĩa, chảo là những vật dụng bạn cũng nên chuẩn bị trước những ngày Tết.

Mua các loại đồ uống

Những loại đồ uống nên mua chuẩn bị trước Tết Tân Sửu 2021 là nước ngọt, bia, rượu, trà,… Nên chọn mua những thương hiệu uy tín trên thị trường để đảm bảo sức khỏe an toàn trong những ngày xuân đầu năm. Dịp cuối năm là dịp tốt nhất để mua sắm vì có nhiều chương trình khuyến mãi cũng như bao bì bắt mắt dùng biếu quà Tết cũng rất phù hợp.

Mua sắm quần áo ngày Tết

Ít nhất trong tủ đồ ngày Tết của bạn phải có những bộ áo dài truyền thống để mặc trong ngày mùng 1 Tết hay đi lễ chùa cầu may mắn hái lộc. Bạn nên chọn mua những bộ quần áo mặc Tết mới có màu sắc vui tươi để đem lại may mắn trong những ngày đầu năm.

Theo kinh nghiệm của nhiều người thì bạn nên mua sắm đồ Tết trước 1 tháng vì lúc này có nhiều kiểu đồ đẹp và có mức giá ổn định.

Làm đẹp cho bản thân

Rất nhiều người không chú ý và bỏ qua việc làm đẹp cho bản thân. Với một năm làm việc bận rộn và vất vả thì Tết là dịp để bạn có thể làm đẹp lại bản thân với dịch vụ chăm sóc da và thư giãn, một kiểu tóc mới, một bộ móng tay mới hay đơn giản là những bộ quần áo mới và phụ kiện mới sẽ giúp bạn thêm một năm tươi trẻ với nhiều may mắn nhất.

Thanh toán nợ nần của năm trước

Nếu bạn có nhiều khoản nợ trong năm thì bạn nên cố gắng trả hết nợ đừng để dây dưa sang năm mới. Nếu bạn để nợ kéo qua năm mới thì theo quan niệm người Việt sẽ mang lại điều xui xẻo và hao tài hơn trong năm mới. Vì thế dù gì bạn cũng nên cố gắng trả hết những món nợ trong năm cũ để sang năm mới đón thêm nhiều tài lộc hơn.

Chuẩn bị bữa Tất Niên

Dù bôn ba làm việc xa gia đình thì bạn cũng nên tranh thủ cố gắng sắp xếp mọi việc và về tham gia bữa cơm đoàn tụ đêm 30 để tình cảm gia đình thêm gắn bó và bày tỏ sự thành kính với những người đã khuất, cùng nhau đi qua năm cũ và chào đón một năm mới với nhiều điều mới mẻ.

Những việc cần làm trong dịp Tết Tân Sửu 2021

Cúng tất niên

Các gia đình tại Việt Nam thường làm mâm cơm thắp hương mời thần linh, gia tiên về ăn tết cùng gia đình vào chiều 30 Tết đồng thời để kết thúc một năm cũ và chuẩn bị đón chào năm mới.

Đón giao thừa Tân Sửu 2021

Giao thừa là thời điểm chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, là thời gian quan trọng khi đất trời giao hòa. Lễ cúng giao thừa còn được gọi là lễ trừ tịch diễn ra vào phút cuối cùng của năm với ý nghĩa đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới. Lễ cúng giao thừa được thực hiện ở ngoài trời.

Hái lộc đầu năm

Hái lộc đầu xuân là nét đẹp truyền thống trong năm mới của người Việt. Hái lộc thường được thực hiện vào đêm giao thừa hoặc sáng sớm mùng một Tết để cầu may mắn, rước lộc vào nhà.

Xông đất

Sau thời điểm giao thừa, bước sang năm mới, ai là người đầu tiên bước vào nhà cùng với lời chúc mừng năm mới thì đó là người xông đất.

Theo quan niệm của người Việt, người xông đất đầu năm rất quan trọng vì vậy, các gia đình thường chọn những người hợp tuổi, hiền lành, gia đình hạnh phúc, làm ăn phát đạt, tính tình vui vẻ để xông đất nhà mình.

Chúc Tết và mừng tuổi

Người Việt có phong tục đi chúc Tết họ hàng, bạn bè trong những ngày Tết. Thường trong sáng mồng một Tết, con cháu sẽ tới chúc thọ, mừng tuổi ông bà, cha mẹ mình.

Sau đó, con cháu được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại những đồng tiền mới đựng trong phong bao lì xì màu đỏ để lấy may kèm theo những lời chúc các con cháu hay ăn chóng lớn, học hành giỏi giang, hạnh phúc, vui vẻ trong năm mới. Tiền mừng tuổi không quan trọng ở số tiền nhiều hay ít mà quan trọng ở ý nghĩa.

Xuất hành

Ngày mồng một Tết Nguyên Đán, người Việt thường chọn giờ đẹp, hướng đẹp phù hợp với tuổi để xuất hành với y vọng gặp may mắn mỗi khi ra khỏi nhà.

Đi lễ chùa đầu năm

Phong tục đi lễ chùa trong những ngày đầu của năm mới là một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt. Đi lễ chùa đầu năm không chỉ là để cầu xin một năm mới may mắn, phúc lộc và tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với đức Phật, tổ tiên.

Bài viết được tham khảo từ Hoa Tiêu

Chi tiết thông tin cho Những việc cần làm để chuẩn bị đón Tết Tân Sửu 2021…

1. Sắm Tết

Tết Nguyên Đán là khoảng thời gian mà tất cả mọi người đều nghỉ ngơi và quây quần bên gia đình của mình. Chính vì vậy, tất cả các cửa hàng hay thậm chí là chợ, siêu thị… đều đóng cửa nghỉ bán trong những ngày này. Thế nên, việc sắm Tết là một việc không thể thiếu và không thể bỏ qua mỗi dịp Tết đến xuân về. Sắm Tết không chỉ vì để chuẩn bị cho những ngày các cửa hàng đóng cửa mà còn là vì ngày Tết tất cả các gia đình đều có rất nhiều hoạt động khác nhau. Trong những ngày Tết Nguyên Đán, ai cũng đều rất bận rộn chúc Tết, cúng bái gia tiên, đi chùa chiền cầu may… dẫn đến chuyện mua sắm là chuyện không thể.


Sắm Tết là một việc không thể thiếu được

Tết cũng có rất nhiều thứ cần phải chuẩn bị trước từ thực phẩm để làm cơm Tết, các vật dụng trang trí hay để phục vụ cho lễ nghi, các hoạt động truyền thống. Đó cũng là một phần lý giải tại sao sắm Tết là một hoạt động không thể thiếu được.

Một số những thứ thiết yếu nhất cần phải được sắm sửa chuẩn bị cho ngày Tết phải kể đến là tranh ảnh, vàng mã, bánh kẹo Tết, các thực phẩm cần thiết để chuẩn bị cơm Tết và các vật phẩm dùng để trang trí… Hãy luôn ghi nhớ việc sắm Tết để gia đình bạn có được một cái Tết thoải mái và trọn vẹn nhất.

2. Dọn dẹp, trang trí nhà cửa

Tết Nguyên Đán là khoảnh khắc khởi đầu cho một năm mới (âm lịch) theo truyền thống của người Việt Nam. Vì là sự bắt đầu của một năm mới nên ai ai cũng mong nhà cửa của gia đình sạch sẽ, tinh tươm và đẹp. Thứ nhất, mong muốn này mang một phần ý nghĩa văn hóa truyền thống. Thứ hai, Tết Nguyên Đán là dịp gia đình có rất nhiều người từ họ hàng đến bạn bè đến thăm và chúc Tết, nếu nhà cửa sạch đẹp thì cũng sẽ gây được ấn tượng tốt đẹp đối với họ. Chính vì vậy dọn dẹp và trang trí nhà cửa trước Tết đã trở thành một hoạt động cực kì quan trọng.


Cùng các thành viên trong gia đình dọn nhà đón tết tạo không khí vui vẻ, yêu thương

Dọn dẹp nhà cửa ngày Tết cũng là một hoạt động tổng vệ sinh trước khi đón năm mới. Lau dọn khắp mọi ngóc ngách trong căn nhà xinh đẹp của bạn. Đừng quên lau dọn các vị trí quan trọng như bàn thờ gia tiên và bát hương, đồ cúng bái. Đây là những vật dụng và những nơi cần được ưu tiên dọn dẹp trước. Lau dọn sạch sẽ và kĩ càng bàn thờ gia tiên và đồ cúng bái là cách để thể hiện sự tôn trọng và nhớ ơn đến ông cha.

Ngoài dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ gọn gàng thì trang trí nhà cửa cũng quan trọng không kém. Dọn dẹp và trang trí cần phải đi kèm với nhau để cho căn nhà của bạn ở trong tình trạng hoàn hảo nhất vào những ngày khởi đầu của một năm mới. Hầu hết mọi người sẽ đều chuẩn bị một cây (cành) đào, mai hoặc cây quất cảnh trong nhà. Đào, mai luôn là hình ảnh đại diện cho không khí rực rỡ tươi mới của ngày xuân. Hiện tại thị trường chợ hoa xuân còn bày bán vô vàn các loại cây cảnh bày Tết ở nhà vô cùng đặc sắc và mới mẻ. Ngày Tết có cây đào, cây mai hay các loại cây khác mang lại một không khí khác hẳn. Dường như Tết càng trở nên rộn rã, vui vẻ hơn rất nhiều khi nhà cửa của bạn được chuẩn bị một cách tươm tất nhất có thể.


Cho trẻ con phụ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để chúng có niềm vui

Chi tiết thông tin cho TOP 4 việc cần làm cho ngày Tết Nguyên Đán không phải ai cũng biết…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết

Vtc now, vtcnow, ứng dụng vtc now, app vtc now, VTC14, vtc, tin tức, tin tuc, thoi su, tin tức 24h qua, tin nóng trong ngày, thời tiết, môi trường, ‘Tự tử, tự tử tại nhật bản, tử tự tại việt nam, số người tự tử tại nhật bản

Ngoài những thông tin về chủ đề Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết này bạn có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan đến Thiết kế nội thất khác tại đây nhé.

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin hot nhất, được đánh giá cao nhất về Những Việc Cần Làm Trong Ngày Tết trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục Gia dụng để update thêm nhé! Hãy like, share, comment bên dưới để chúng tôi biết được bạn đang cần gì nhé!

Bài viết liên quan

Back to top button