Quy Trình Chế Biến Gỗ Tự Nhiên – Trang cẩm nang nội thất
Quy Trình Chế Biến Gỗ Tự Nhiên có phải là thông tin về Trang trí và Nội thất đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Buynai sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Quy Trình Chế Biến Gỗ Tự Nhiên trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: SADIS😱😱😱 VIRAL DI TIKTOK ||PEMBUNUHAN PENGGAL KEPALA
Bạn đang xem video SADIS😱😱😱 VIRAL DI TIKTOK ||PEMBUNUHAN PENGGAL KEPALA mới nhất thuộc chủ đề Nội thất & Văn phòng được cập nhật từ kênh sports 02 từ ngày 2021-08-21 với mô tả như dưới đây.
bantu suport channel kami dengan cara subscribe like dan share
#viralpembunuhan #viralpembunuhanbayi #viralditiktokpembunuhan #pembunuhanbayi #pembunuhanbayiviral
Tầm quan trọng của quy trình sơ chế gỗ tự nhiên
Một quy trình chất lượng phải đảm bảo đầy đủ các khâu theo quy định
Gỗ ở trạng thái tự nhiên chứa một lượng nước lớn nên độ ẩm rất cao. Nguồn nước này sẽ làm ảnh hưởng đến trạng thái và tính chất của gỗ. Bởi vậy việc sơ chế gỗ tự nhiên là bước bắt buộc trước khi chế biến (Gia công) thành các sản phẩm nội thất.
Tại sao cần sơ chế gỗ trước khi chế biến?
Quá trình sơ chế gỗ tự nhiên sẽ giúp ổn định kích thước, hạn chế tối đa các vấn đề về mối mọt, ẩm mốc. Thuận tiện cho việc bảo quản cũng như kéo dài tuổi thọ của gỗ. Giúp quá trình hoàn thiện, gia công đồ nội thất thuận tiện và đảm bảo chất lượng cao hơn. Đặc biệt, việc saya gõ sẽ làm giảm trọng lượng và giúp các đơn vị giảm bớt chi phí vận chuyển.
Sau khi sấy, gỗ có thể được đưa vào chế biến ngay, tuy nhiên lúc này các tính năng của chúng chưa cao. Do đó không thể chống chịu được điều kiện thời tiết khắc nghiệt như mưa gió, nắng nóng, ẩm mốc hay tác động mạnh của ngoại lực. Bởi vậy sẽ cần tiến hành thêm các công đoạn ngâm tẩm dung dịch bảo quản.
Sau khi hoàn tất quá trình sơ chế theo tiêu chuẩn, gỗ sẽ đạt chất lượng quy định và được chuyển qua khâu chế biến, gia công. Dưới tác động của các máy móc như phay, bào, đánh giáp… gỗ sẽ phát sinh ra bụi. Tuy nhiên, việc sơ chế, tẩm sấy trước đó sẽ làm giảm tối đa lượng bụi từ gỗ, tránh gây ảnh hưởng đến đường hô hấp, mắt của công nhân. Đồng thời hạn chế bám trên bề mặt, đảm bảo chất lượng sản phẩm hoàn thiện.
Lợi ích của quy trình sơ chế gỗ tự nhiên
Tấm sấy giúp làm giảm lượng nước có trong thân gỗ
Nhìn chung, mục đích và ý nghĩa của quy trình sơ chế gỗ nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Rút ngắn thời gian chờ đợi gỗ khô tự nhiên. Theo đó độ ẩm đạt yêu cầu của gỗ khi đem đi chế biến là 12-15%.
- Công đoạn sấy trong quy trình sơ chế sẽ giúp giảm trọng lượng của gỗ, giúp hạn bớt công sức và chi phí khi vận chuyển.
- Gỗ sau khi sấy có kích thước ổn định, hạn chế các vấn đề về cong vênh hay khiếm khuyết do tác động của ngoại lực, môi trường.
- Tăng độ gỗ, thuận tiện cho quá trình tẩm ướp hóa chất bảo quản.
- Giảm các nguy cơ thường gặp ở gỗ tự như sâu đục, mối mọt, nấm mốc nhờ tạo được lớp chai trên bề mặt các miếng gỗ.
- Thuận tiện cho việc gia công, tiết kiệm thời gian và sức lực cho công nhân cũng như mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn.
Quy trình sơ chế gỗ tự nhiên theo tiêu chuẩn
Sơ chế gỗ tự nhiên là bước bắt buộc nhằm đảm bảo chất lượng của các sản phẩm nội thất sau khi hoàn thiện. Việc bỏ qua hay thiếu sót bất kỳ khâu nào theo tiêu chuẩn cũng sẽ làm ảnh hưởng đến độ bền cũng như làm tăng nguy cơ mối mọt, cong vênh. Bởi vậy, các xưởng gỗ, công nhân cần chú ý thực hiện đầy đủ quy trình sơ chế thảo 5 bước tiêu chuẩn sau đây:
Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu
Xẻ gỗ thành các tấm khác nhau thuận tiện cho việc vận chuyển về nhà máy
Những khúc gỗ sau khi được di chuyển từ rừng về sẽ có đặc điểm, chất lượng và kích thước khác nhau. Do đó, cần tiến hành chọn lọc, kiểm tra và phân loại theo từng tiêu chuẩn nhất định. Tốt nhất, bạn nên phân loại chúng thành các nhóm gỗ đẹp, gỗ tầm trung, gỗ kém chất lượng để phục vụ cho từng mục đích khác nhau. Trong đó, gỗ chất lượng sẽ không bị nứt nẻ hay có dấu hiệu nứt vỡ, nấm mốc.
Sau khi đã hoàn tất quá trình phân loại, bắt đầu sử dụng các loại máy cưa lọng để xẻ gỗ thành các phôi gỗ theo kích thước tiêu chuẩn. Điều này sẽ thuận tiện, giảm bớt chi phí khi vận chuyển về xưởng, nhà máy chế biến.
Bước 2: Phơi khô và ép gỗ
Tại nhà máy chế biến có đầy đủ máy móc, thiết bị hỗ trợ. Do đó quá trình cưa gỗ thành những tấm ván mỏng tùy theo mục đích sử dụng sẽ thuận tiện và đơn giản hơn.
Các tấm ván mỏng sau khi phơi khô sẽ được đưa vào máy ép để định dạng kích thước chuẩn. Quá trình này có tác dụng nâng cao độ chắc chắn, bền chặt cũng như khả năng chịu lực tốt. Từ đó giúp kéo dài tuổi thọ cho các sản phẩm nội thất từ gỗ tự nhiên.
Bước 3: Tầm sấy hóa chất
Tẩm sấy hóa chất, chất phụ gia chống mối mọt, cong vênh
Các nhà máy có thể để gỗ khô tự nhiên dưới ánh mặt trời. Tuy nhiên, việc để khô tự nhiên này sẽ mất khá nhiều thời gian chờ đợi, làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất.
Bởi vậy tốt nhất các nhà máy nên đầu tư thêm hệ thống sấy,vừa tiết kiệm thời gian lại đảm bảo chất lượng, dễ dàng điều chỉnh độ ẩm theo tiêu chuẩn từ 12% đến 15%.
Cụ thể, quy trình này sẽ bao gồm các khâu phơi phô, xử lý và tẩm sấy bằng các chất phụ gia với mục đích rút bớt lượng nước tự nhiên còn tồn đọng trong thân gỗ. Nhờ đó giúp hạn chế các nhược điểm như dễ cong vênh, nứt vỡ khi thời tiết thay đổi hay môi trường khắc nghiệt như nắng nóng, gió lớn. Đồng thời giảm nguy cơ nứt vỡ do tác động bởi ngoại lực mạnh.
Bước 4: Chà nhám đánh bóng bề mặt
Để có được những tấm gỗ đẹp, không thể thiếu bước chà nhám gỗ, mài mịn, đánh bóng bề mặt. Công nhân có thể sử dụng và vận hành máy chà nhám gỗ hoặc giấy ráp để tiến hành. Sau đó dùng khăn khô sạch để lau bụi và mùn cưa. Khi thực hiện công đoạn này, công nhân cần lưu ý sử dụng trang bị bảo vệ sức khỏe, tránh bụi bay vào mắt, hít qua đường hô hấp làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Bước 5: Phun phủ sơn
Sử dụng loại sơn phủ chất lượng, không màu, không mùi
Khi đã có các tấm gỗ đạt kích thước chuẩn được đánh bóng mài mịn, tiếp tục tiến hành bước cuối cùng là phủ sơn. Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình sơ chế gỗ tự nhiên, quyết định đến 70% độ bền của sản phẩm sau này.
Dây chuyền công nghệ sơn phủ phải đạt chuẩn theo quy định với máy móc hiện đại, sơn nhập khẩu châu Âu. Tất cả phải đáp ứng được các đặc tính không mùi, không màu, thân thiện với môi trường và không gây hại cho sức khỏe.
Nhờ đó giúp giữ được nguyên vẹn màu sắc hài hòa, mùi hương dễ chịu, tôn lên được vẻ đẹp đích thực của gỗ tự nhiên và an toàn cho người dùng. Đồng thời tạo độ bóng, bắt mắt hơn cũng như chống trầy xước, mài mòn và tăng khả năng chống chịu nước hiệu quả.
Quy trình sơ chế gỗ tự nhiên đạt chuẩn, hiện đại sẽ mang lại cốt gỗ có tính ổn định, cứng chắc, không bị mối mọt, cong vênh hay nứt vỡ do tác động của thời tiết, ngoại lực tác động. Đây cũng chính là “bí quyết” mang lại độ bền và tuổi thọ dài lâu cho các sản phẩm nội thất tự nhiên. Để làm được điều này, các phân xưởng, nhà máy chế biến gỗ cần đầu tư dàn máy móc tiên tiến theo tiêu chuẩn châu Âu do Cơ Khí Hồng Ký cung cấp. Vừa giúp mang lại chất lượng cao cho từng sản phẩm lại tiết kiệm tối đa công sức, thời gian trong từng công đoạn.
Thông tin liên hệ
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Hồng Ký
Nhà máy: Ấp 4, xã Hữu Thạnh, Huyện Đức Hòa, tình Long An
Văn phòng: 38 Tây Lân, KP7, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TPHCM
Website: hongkywoodworking.com
Chi tiết thông tin cho 5 bước đạt chuẩn của quy trình sơ chế gỗ tự nhiên…
Các bước trong quy trình chế biến đồ gỗ tự nhiên
Chuẩn bị vật tư gỗ
– Thông thường, nguyên liệu gỗ tự nhiên được chuẩn bị từ trước. Đây là khâu quan trọng, luôn đảm bảo sự chủ động về nguyên liệu và ổn định về giá.
2. Xẻ gỗ
– Từ những khối gỗ hộp lớn, gỗ được xẻ thành những thanh hoặc những tấm gỗ có kích thước theo yêu cầu sử dụng. Công đoạn này sẽ đánh giá trình độ và năng lực của người thợ xẻ rất cao.
– Nếu người có kinh nghiệm sẽ chọn được những phương án xẻ như thế nào để không bị hao gỗ và cho ra những tấm gỗ không bị lỗi ( nứt nẻ, tỳ vết ).
3. Sấy gỗ
– Gỗ thành phẩm nhận được sau khi xẻ sẽ được ngâm tẩm hóa chất chống mối mọt và đưa vào lò sấy hơi nước theo quy trình sấy của doanh nghiệp .
– Nếu gỗ được chuẩn bị trước càng lâu thì hàm lượng nước trong gỗ càng giảm vì được hong phơi trong điều kiện tự nhiên, thì chi phí và thời gian sấy gỗ càng giảm
Trong thời gian sấy gỗ phải thường xuyên đảm bảo nhiệt độ trong lò luôn nằm trong giới hạn tiêu chuẩn, nhiệt độ luôn phải ổn định nếu không sau khi ra lò gỗ sẽ bị biến dạng, cong vênh, nứt nẻ. Hàm lượng thủy phần trong gỗ sau khi sấy được đảm bảo ở mức độ ẩm 15%, đây là điều kiện tiêu chuẩn
4. Lọc gỗ
Sau khi sấy, gỗ sẽ được phân loại A, B, C dựa vào các tiêu chí: Bề mặt gỗ mịn, độ rắn chắc, vân đẹp, màu tự nhiên, không bị cong vênh, nứt nẻ…Những tấm gỗ không đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang mục đích sử dụng khác.
Quy Trình Sản Xuất Đồ Gỗ Tự Nhiên
Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Đây là khâu quan trọng, giúp đảm bảo sự chủ động về nguyên liệu và ổn định về giá cho các sản phẩm gỗ của xưởng.
Những cây gỗ đúng chủng loại đủ tuổi trong khu rừng được phép khai thác để cắt hạ thành những khối gỗ trụ tròn (bi gỗ) và vận chuyển về bãi gỗ của xưởng, tại đây gỗ tròn sẽ được chọn lọc, kiểm tra sơ bộ nhằm phân loại chúng thành các nhóm gỗ đẹp, gỗ tầm trung, gỗ kém chất lượng để phục vụ cho từng mục đích khác nhau.
Thường thì cây gỗ tròn trước khi được vận chuyển đến xưởng chế biến sẽ có thời gian khô tự nhiên; giảm chi phí trong quá trình tẩm sấy sau này.
Giai đoạn 2: Xử lý gỗ nguyên liệu
Bước 1: Xẻ gỗ:
Khối gỗ tròn đã phân loại sơ bộ sẽ được xẻ thành các phôi gỗ theo kích thước tiêu chuẩn; bằng các loại máy cưa lọng. Nếu có kinh nghiệm sẽ xẻ để không bị hao gỗ và cho ra những sản phẩm không bị lỗi, ít độ nứt nẻ.
Điều này sẽ thuận tiện, giảm bớt chi phí khi vận chuyển về xưởng, nhà máy chế biến.
Bước 2: Sấy tẩm gỗ:
Phôi gỗ sau khi xẻ vẫn chứa một lượng nước lớn nên có độ ẩm rất cao. Nguồn nước này sẽ làm ảnh hưởng đến trạng thái và tính chất của gỗ. Bởi vậy việc sấy tẩm phôi gỗ tự nhiên là bước bắt buộc trước khi gia công thành các sản phẩm nội thất.
Với công đoạn này, gỗ sau khi xẻ sẽ được ngâm trong hóa chất chuyên dụng để chống mối mọt; sau đó đưa vào lò sấy hơi nước để rút bớt lượng nước tự nhiên còn tồn đọng trong thân gỗ. Nhờ đó cốt gỗ có tính ổn định, cứng chắc hơn; hạn chế được tối đa mối mọt, cong vênh hay nứt vỡ do tác động của thời tiết, tác động lực từ bên ngoài. Đây cũng chính là “bí quyết” mang lại độ bền và tuổi thọ dài lâu cho các sản phẩm nội thất tự nhiên.
- Sấy gỗ: Hàm lượng ẩm trong gỗ sau khi sấy được đảm bảo ở mức 15%; đây là điều kiện tiêu chuẩn. Phương pháp sấy được sử dụng phổ biến nhất hiện này là phương pháp sấy nhiệt với lò sấy bằng hơi nước; ngoài ra còn cũng đang rất phát triển loại lò sấy truyền thống kết hợp lò sấy năng lượng mặt trời. (các bạn có thể tìm hiểu thêm TẠI ĐÂY).
- Tẩm gỗ: Sử dụng những loại hoá chất không gây hại đối với sức khoẻ con người; có tác dụng chống mối mọt và tác dụng rút nước ở bên trong thớ gỗ.
Bước 3: Chọn lọc và phân loại gỗ
Sau khi sấy, gỗ sẽ được lọc và phân loại dựa theo các tiêu chí khác nhau như độ mịn, kích thước, vân gỗ, màu sắc, độ bị cong vênh, nứt nẻ… Việc lọc và phân loại sẽ giúp loại bỏ đi những tấm gỗ không đạt tiêu chuẩn và lựa chọn được những tấm gỗ có kích thước và chất liệu… phù hợp cho quá trình sản xuất của từng loại sản phẩm đồ gỗ. Cách lựa chọn sẽ dựa vào đặc tính của từng loại gỗ cũng như yêu cầu sản xuất.
Những tấm gỗ lớn được sử dụng làm phản gỗ / chiếu ngựa 1 tấm nguyên khối, nhỏ hơn một chút có thể chế tác thành mặt bàn ăn nguyên khối, chiếu ngựa 2 tấm nguyên khối…..Ngoài ra những phôi gỗ đẹp có thể được sử dụng để chế tác cặp lục bình phong thuỷ….
Giai đoạn 3: Chế tác và hoàn thiện sản phẩm đồ gỗ tự nhiên
Sau khi lựa chọn, gỗ sẽ được đưa vào gia công để tạo thành các đồ gỗ thành phẩm. Nội thất gỗ không được sản xuất hàng loạt theo một kích thước hay một bản thiết kế cố định như những loại sản phẩm thông thường khác. Mỗi một sản phẩm có những yêu cầu về kỹ thuật và kích thước khác nhau.
Khi nhận được bản vẽ kỹ thuật và yêu cầu sản xuất. Phân xưởng tiến hành sản xuất với độ chính xác của sản phẩm gần như tuyệt đối với bản vẽ kỹ thuật. Giai đoạn 3 này là giai đoạn vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp chất lượng thành phẩm sau này.
– Tạo dáng chi tiết:
Trong công đoạn này những khối gỗ phù hợp đã lựa chọn sẽ được tạo hình phù hợp cho từng sản phẩm. Các chi tiết có thể được chạm trổ thành những hoạ tiết trang trí phù hợp với yêu cầu mẫu mã sản phẩm: chạm long, chạm phượng, chạm lân…, chạm cành cây hoa lá….quá trình này có thể sử dụng hệ thống máy móc chuyên dụng như máy đục gỗ CNC, hoặc đục chạm thủ công. Với máy đục gỗ CNC công việc chạm khắc trên bề mặt gỗ sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác; giúp giảm thiểu sức người và nâng cao hiệu quả công việc. Tuy nhiên các nét đục khi sử dụng máy đục CNC sẽ không có được sự kênh bong sắc nét bằng chạm đục thủ công.
– Bào mặt và chà nhẵn các chi tiết sản phẩm:
Người thợ sẽ sử dụng những loại máy chuyên dụng để xử lý: máy bào, máy chà,…Với những chi tiết đục chạm kênh bong không thể sử dụng máy; người thợ phải thực hiện chà thủ công bàng giấy nhám. Công việc này đòi hỏi sử tỉ mỉ, kiên nhẫn và bàn tay khéo léo,…để sản phẩm thu được không còn những vết gồ, sơ gỗ, rằm gỗ nhấp nhô.
– Lắp ráp sản phẩm:
Đồ gỗ sau khi được gia công phần thô; sẽ được đội ngũ thợ mộc tiến hành lắp ráp để tạo bộ mộc thành phẩm. Với các sản phẩm chất lượng cao về cơ bản những mối nối lắp ráp; các chi tiết của sản phẩm đều sử dụng “ghép mộng”; rất ít khi dùng đinh. Mục đích của việc này nhằm tạo tính đồng nhất về chất liệu gỗ của bộ sản phẩm. Tính nhất quán về bản chất và màu sắc gỗ được đảm bảo cũng như tuổi thọ cho sản phẩm nội thất được nâng cao.
Sự gắn kết bền vững và vô cùng tinh tế của những chi tiết ghép mộng còn giúp cho sản phẩm có khả năng chịu lực tốt hơn.
Sau khi lắp rắp, hoàn thiện mộc theo đúng yêu cầu kỹ thuật; được khách đặt nghiệm thu phần mộc thô tại xưởng sản xuất. Sản phẩm sẽ được tiến hành sơn. (toàn bộ công đoạn sơn được sơn trong phòng sơn chuyên dụng với những yêu cầu nghiêm ngặt).
– Sơn sản phẩm:
Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình chế tác đồ gỗ tự nhiên; quyết định đến 70% độ bền của sản phẩm sau này. Dây chuyền công nghệ sơn phủ phải đạt chuẩn theo quy định với máy móc hiện đại, sơn nhập khẩu chất lượng cao. Tất cả phải đáp ứng được các đặc tính không mùi, không màu, thân thiện với môi trường và không gây hại cho sức khỏe.
Công đoạn này Xưởng Gỗ An Lạc sử dụng sơn PU 5 lớp tiêu chuẩn cho đồ gỗ tự nhiên. Trong đó có 1 lớp sơn đáy ngăn dầu trong gỗ và tạo liên kết giữa gỗ và sơn, 3 lớp sơn lót sau đó bề mặt được phủ lớp sơn bóng tăng cường ô xít nhôm chống trầy xước. Nhờ đó giúp sản phẩm có màu sắc hài hòa; giữ được nguyên vẹn mùi hương dễ chịu, vẻ đẹp nguyên bản của từng đường vân gỗ tự nhiên; tôn lên được vẻ đẹp đích thực của từng chất liệu gỗ mà vẫn an toàn cho người sử dụng. Đồng thời, việc sơn đúng kĩ thuật còn giúp tạo độ bóng; bắt mắt hơn cũng như chống trầy xước, mài mòn; tăng khả năng chống chịu nước hiệu quả cho bộ sản phẩm đồ gỗ tự nhiên..
Xem thêm: Phun bộ bàn ăn nguyên khối
Lưu ý:
Ngoài ra, để có được màu sắc gỗ sáng hơn, đều màu hơn, vân thớ rõ ràng, trang nhã hơn…, sau khi hoàn thiện mộc sản phẩm đồ gỗ thường được tẩy màu bằng hoá chất phù hợp (oxi già 50%+ bột khai NH4HCO3). Sau đó rửa sạch hong khô rồi mới tiến hành công đoạn sơn cho ra sản phẩm với màu ưng ý. Mặt khác, tẩy gỗ bằng hoá chất cũng có công dụng là đề phòng và loại trừ biến màu do phơi nắng, loại trừ các vết bẩn do mốc xanh, mốc đốm, acid, alkali,…gây nên, từ đó nâng cao tính năng sử dụng của gỗ.
Xem thêm: Tại sao phải tẩy gỗ và tẩy như thế nào khi làm Nội Thất Gỗ Tự Nhiên
– Hoàn thiện đóng gói sản phẩm:
Sản phẩm sau khi sơn sẽ được hong khô sơn; rồi tiến hành kiểm tra lại một lần nữa từng chi tiết của bộ sản phẩm. Khi xác nhận là không còn lỗi kĩ thuật nào, sản phẩm sẽ được nghiệm thu. Trong trường hợp cần chỉnh sửa; đội thợ sẽ tiến hành chỉnh sửa lại trước khi đóng gói bàn giao cho khách mua hoặc cung cấp ra thị trường.
♣ Với mỗi loại sản phẩm cụ thể các công đoạn chế tác lại
có những thay đổi khác nhau cho phù hợp.
Ví dụ với các sản phẩm nguyên khối như phản gỗ / chiếu ngựa nguyên khối, mặt bàn nguyên khối… công đoạn này được rút ngắn như sau:
– Sản phẩm đồ gỗ nguyên khối được làm từ những tấm gỗ nguyên khối không chắp ghép; nên công đoạn “Lắp ráp chi tiết” cho sản phẩm có thể bỏ qua.
– Với dòng sản phẩm nguyên khối, tuỳ vào yêu cầu của khách hàng; mà tấm gỗ nguyên khối sẽ được cắt tạo khối hình hộp chữ nhật; hoặc để nguyên phe gỗ (nguyên hình dáng thân cây gỗ)
– Sau khi tạo hình hoàn thành, bộ sản phẩm nội thất gỗ sẽ được gia công bào mặt; làm nhẵn bề mặt sản phẩm với hai hình thức có thể sử dụng là bào máy và bào tay; tuỳ thuộc vào yêu cầu sản phẩm hoặc chất liệu gỗ, hay yêu cầu của khách hàng. Sau đó, tiếp tục chà nhẵn lại một lần nữa bằng giấy nhám; giúp tăng độ mịn bề mặt sản phẩm.
Xưởng Gỗ An Lạc địa chỉ uy tín, tín cậy mua đồ gỗ tự nhiên cho khách hàng
Hi vọng với chia sẻ trên của chúng tôi, bạn đọc có thể phần nào hiểu hơn về quy trình chế biến sản xuất đồ gỗ tự nhiên, cũng như hiểu hơn về Xưởng Gỗ An Lạc. Chúng tôi rất chăm chút, tỉ mỉ từng giai đoạn trong quá trình sản xuất; từ khâu nguyên liệu đến ra thành phẩm; điều đó đã giúp khách hàng sở hữu được những sản phẩm gỗ đẹp và vô cùng bền bỉ với thời gian. Chắn hẳn sẽ làm khách mua hoàn toàn có thể yên tâm với chất lượng của sản phẩm gỗ nội thất. Xưởng Gỗ An Lạc là địa chỉ tin cậy dành cho quý khách hàng.
Chi tiết thông tin cho Quy trình sản xuất đồ gỗ tự nhiên – Xưởng Gỗ An Lạc…
1. Limbing và Bucking
Bước đầu tiên là cắt khúc gỗ. Trong khi Limbing là cắt cành của những cây bị đốn hạ, Bucking là đốn khúc gỗ của một cây bị chặt.
Khúc gỗ đã tách rời được chia thành các độ dài xác định trước tùy thuộc vào mục đích sử dụng cuối cùng của gỗ. Chúng có thể bao gồm các khúc gỗ đã cưa, gỗ đinh tán, gỗ bột giấy, củi đốt, và các trụ hàng rào, và nhiều những thứ khác.
Các thông số kỹ thuật về chiều dài và đường kính để bọc gỗ cũng sẽ phụ thuộc vào các điều kiện và yêu cầu tại thị trường, đơn vị thu mua. Vì một cây đốn đổ đang chịu sức căng đáng kể, chỉ những thợ cưa có kinh nghiệm và tay nghề cao mới nên thực hiện quá trình bó cây.
2. Cạo vỏ cây
Bước tiếp theo trong quy trình sơ chế gỗ là cạo vỏ cây. Nó bao gồm các khúc gỗ được bóc với một lực cơ học đủ để phá vỡ lớp cambium giữa vỏ và gỗ. Đây là một quá trình quan trọng và tinh tế vì chất lượng của quá trình khai thác sẽ xác định giá thành của gỗ được chế biến.
Thông thường, các chủ xưởng cưa sử dụng máy đánh dấu khúc gỗ có bánh mài răng sắc. Đôi khi, họ cũng có thể sử dụng máy cạo vỏ cây với tia nước áp suất cao để bóc các khúc gỗ.
Cạo vỏ cây bằng tay, mặc dù có thể, nhưng không khả thi về mặt kinh tế đối với khối lượng lớn vì nó tốn nhiều công sức và thời gian. Các điều kiện khai thác có thể khác nhau tùy thuộc vào hình dạng và chất lượng của gỗ.
3. Cưa
Cưa là phần quan trọng nhất của quá trình chế biến gỗ. Thông thường, một chiếc cưa đầu được sử dụng để cắt khúc gỗ thành các tấm ván. Một cảm biến quang học đo chiều dài và độ dày của mỗi loại và cũng xác định các khuyết tật có thể nhìn thấy được.
Nó cũng giúp xác định kiểu cắt tối ưu để có được số lượng ván tối đa từ mỗi khúc gỗ. Các khúc gỗ nhỏ hơn (đường kính dưới 0.6-0.9m) được cắt bằng cách sử dụng một loạt các cưa vòng thay vì cưa đầu.
Chi tiết thông tin cho 7 Bước Cơ Bản Trong Quy Trình Chế Biến Gỗ – Kiến Thức Nội Thất…
1. Giai đoạn 1: Khai thác gỗ tròn
Chọn lọc những cây gỗ đúng chủng loại đủ tuổi trong khu rừng được phép khai thác để cắt hạ và vận chuyển về nhà máy, tại đây gỗ tròn sẽ được phân loại để đưa vào chế biến.
2. Giai đoạn 2: Chế biến
Bước 1: Tại phân xưởng cưa gỗ tròn được xẻ ván theo quy cách dày mỏng và các yêu cầu kỹ thuật khác để phục vụ sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau.
Phôi ván sàn gỗ Chiu Liu được xẻ sấy tự nhiên
Bước 2: Sử dụng công nghệ sấy lò hơi nước để sấy gỗ đạt tiêu chuẩn độ ẩm. Đối với phôi gỗ ván sàn dày 20mm (sản phẩm ván sàn dày 15mm) thì sấy từ 10 – 12 ngày để đưa về ẩm độ 9 – 11%, sau khi hồi ẩm sản phẩm sẽ đạt yêu cầu độ ẩm không quá 14% theo tiêu chuẩn quốc tế.
Quá trình sấy nước ở trong thân cây tươi từ 70% – 75% giảm xuống còn 9% – 11% trong 240 – 280 giờ tuỳ theo loại gỗ, nghĩa là 4 giờ mới giảm 1% độ ẩm, đó cũng chính là quá trình giải phóng nội ứng suất bị tạo ra bởi việc cưa xẻ cắt đứt mạch liên kết thớ gỗ. Gỗ sau khi sấy sẽ không bị cong vênh, nứt nẻ trong quá trình sử dụng.
Lò sấy phôi gỗ tự nhiên
Bước 3: Lựa chọn phân loại gỗ theo quy cách phôi sản phẩm (Kích thước tiêu chuẩn sàn gỗ tự nhiên bao gồm độ dài (450, 600, 750, 900, 1050)mm + 30mm và 1850mm. Độ rộng (90, 120, 150)mm + 10mm. Độ dày phổ biến 15mm + 5mm và 18mm + 5mm.
Bước 4: Cắt và rong phôi theo hạ cỡ
Bước 5: Chọn và tạo mặt sản phẩm bằng máy chà nhám chuyên dụng.
Bước 6: Sản phẩm được đưa vào máy bào 4 mặt, máy đánh đầu để tạo mộng và gân gân đáy.
Bước 7: Chà nhám tạo độ mịn bề mặt sản phẩm bằng máy chuyên dụng.
Chi tiết thông tin cho QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÁN SÀN GỖ TỰ NHIÊN TẠI BÁCH NGUYÊN…
Sự khác nhau giữa sản xuất nội thất gỗ tự nhiên và nội thất gỗ công nghiệp
Gỗ công nghiệp
Gỗ công nghiệp hiện nay thường có hai thành phần cơ bản là cốt gỗ và bề mặt.
Cốt gỗ công nghiệp là loại gỗ dùng keo hoặc hóa chất kết hợp với vụn gỗ để làm ra tấm gỗ. Cốt gỗ công nghiệp đa số được làm từ các nguyên liệu tận dụng như ngọn, cành của cây gỗ tự nhiên. Cốt gỗ công nghiệp phổ biến hiện nay như cốt MFC, MDF, HDF, Plywood. Cốt gỗ công nghiệp chia làm cốt thường và cốt chống ẩm ( lõi xanh). Ví dụ MDF có hai loại là MDF thường và cốt MDF chống ẩm. MFC cũng tương tự…
Cốt gỗ công nghiệp được dán lớp phủ bề mặt giúp hạn chế trầy xước và tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm nội thất. Các lớp phủ bề mặt phổ biến được dùng cho nội thất gỗ công nghiệp là lớp phủ Melamine, phủ Laminate, Acrylic hay sơn PU.
Tóm lại : Cốt gỗ công nghiệp + phủ bề mặt – > Tấm gỗ công nghiệp để sản xuất nội thất với độ dày phổ biến 9mm, 17mm và 24mm, kích thước tiêu chuẩn 1220mm x 2440mm.
Gỗ tự nhiên
Gỗ tự nhiên được khai thác từ khu rừng tự nhiên hay rừng trồng lấy gỗ, lấy nhựa, tinh dầu. Gỗ tự nhiên được đưa vào sản xuất nội thất trực tiếp mà không qua giai đoạn chế biến gỗ thành nguyên vật liệu khác.
Nét đặc trưng của gỗ tự nhiên chính là hình thù độc đáo của vân gỗ cùng những màu sắc khác nhau. Chính điều này khiến các sản phẩm nội thất gỗ tự nhiên mang đến vẻ đẹp riêng biệt. Giá thành của gỗ tự nhiên cũng đắt hơn gỗ công nghiệp khá nhiều.
Từ một cây gỗ với kích thước hạn chế để tạo ra được những sản phẩm nội thất đa dạng kích cỡ công đoạn chế biến gỗ đòi hỏi rất nhiều tâm sức và sự tỉ mỉ của người thợ. Điều này cũng góp phần làm chi phí sản xuất nội thất gỗ tự nhiên thường cao hơn sản xuất nội thất gỗ công nghiệp.
Do sự khác biệt về nguyên liệu đầu vào của gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp dẫn đến quy trình sản xuất đồ gỗ nội thất của hai loại gỗ này cũng có nhiều công đoạn khác nhau.
Chi tiết thông tin cho Quy trình sản xuất đồ gỗ nội thất chuyên nghiệp tại Anviethouse…
Chế biến đồ gỗ đòi hỏi sự kết hợp khéo léo trong việc lựa chọn nguyên liệu gỗ đầu vào và sự sáng tạo, kĩ thuật của người thợ mộc. :
Phôi nguyên liệu phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng gỗ, số lượng và kích thước theo đơn hàng. Ngoài ra người thợ mộc phải tuân thủ theo quy trình sau để tạo ra được thành phẩm đúng chất lượng
Giai đoạn chế biến gỗ gia công chi tiết và hoàn thiện sản phẩm:
Đầu vào là phôi nguyên liệu và vener, trải qua quá trình tạo dáng, chà nhám và sơn, lắp ráp tạo thành thành phẩm hoàn chỉnh
Một số lưu ý trong quá trình sản xuất sản phẩm
Xem thêm: máy ghép gỗ, máy chà nhám gỗ, máy khoan gỗ, máy cưa gỗ
1.Lựa chọn vật tư phù hợp và đạt chất lượng tốt nhất
Hiện nay, do lượng gỗ tự nhiên ngày càng hiếm giá thành cao nên nhiều người chuyển sang sử dụng gỗ chế biến: MDF sơn màu hoặc phủ veneer, gỗ ghép phủ veneer, MFC, Laminate… Các loại gỗ này do sản xuất đồng loạt về chất lượng, kích cỡ, màu sắc, nên dễ thi công. Việc bảo quản không phức tạp.
Sự phong phú về bề mặt gỗ chế biến giúp các sản phẩm có được những hiệu quả sử dụng, thẩm mỹ phong phú không khác gỗ thiên nhiên và giúp cho các nhà thiết kế thực hiện được nhiều ý tưởng mới. Vì thế hiện nay trong công trình nhà ở, hơn 90% đồ nội thất đều sử dụng loại gỗ công nghiệp.
Đối với những khách hàng có yêu cầu khắt khe về chất lượng gỗ đồng thời ngân sách tương đối lớn thì thường lựa chọn loại gỗ tự nhiên để làm vật tư cho sản phẩm của mình.T DECOR có thể đáp ứng được mọi yêu cầu của Khách hàng về chất liệu gỗ, có khả năng cung cấp tất cả các loại gỗ tự nhiên và gỗ chế biến. Có một số lưu ý của T DECOR trong lựa chọn gỗ như sau:
Xem thêm: máy ghép gỗ, máy chà nhám gỗ, máy khoan gỗ, máy cưa gỗ
* Với gỗ tự nhiên:
Đồ gỗ ngoài trời chỉ nên mua loại làm bằng gỗ đặc chứ không sử dụng gỗ công nghiệp vì sẽ dễ thấm nước và xé nứt do tiếp xúc trực tiếp với môi trường tự nhiên như cửa chính, cột, lan can…
Chủng loại gỗ thường dùng là chò chỉ, dầu đỏ, tràm bông vàng hay cao cấp như gõ đỏ, cẩm lai cũng đều phải qua tẩm sấy và quét dầu hay sơn ngoài trời chống nóng và ẩm lên bề mặt.
Với gỗ tốt, phần lõi thường có màu đỏ, vàng, nâu sậm có nhiều vân; phần giác màu trắng hay vàng nhạt không vân. Để tạo sắc và vân cho tiệp nhau giữa hai phần lõi và giác, “công nghệ” vẽ vân của thợ sơn pu sẽ gia công phần này. Nếu không tinh mắt có thể… nhầm. Ngay như các chủng loại gỗ thường, không có màu sậm hay vân nhưng qua “công nghệ vẽ” lên bề mặt thì sản phẩm trở nên… đồ gỗ tốt( thường đa phần là nhái theo gỗ nhóm 1,2). Để phân biệt, có thể xem cả mặt trong của sản phẩm.
*Với gỗ công nghiệp – gỗ nhân tạo: Có 2 loại phổ biến
Hình ảnh: gỗ công nghiệp
Ván lạng veneer là một giải pháp để người tiêu dùng vẫn mua được sản phẩm gỗ giá rẻ hơn so với sản phẩm cùng loại bằng gỗ đặc.
Gỗ ghép: Dạng gỗ ghép này tận thu tốt gỗ vụn thải ra trong quá trình chế biến gỗ tự nhiên, làm cho giá thành rẻ mà vẫn bền chắc như gỗ đặc.
Những mảnh gỗ vụn, gỗ tạp nhỏ vẫn có thể ghép thành những tấm gỗ bằng keo và thiết bị máy móc chuyên dụng. Độ bền chắc không thua kém một tấm ván hay đồ gỗ đặc cưa ra từ trong cây tự nhiên. Khi trên bề mặt ván ghép được dán lớp veneer thì diện mạo cũng như chất lượng của nó tương đương tấm gỗ đặc. Từ đó, việc ứng dụng nó đa dạng hơn để đóng đồ gỗ nội thất cũng như cửa đi, đồ trang trí nội thất trong xây dựng.
Gỗ ghép dán veneer rẻ hơn gỗ đặc tự nhiên đến 40% và có cả sản phẩm ván sàn bằng gỗ ghép dán veneer này. Dù ghép từ gỗ tạp vụn nhưng đã qua tẩm sấy chuẩn mực nên không bị cong vênh, mối mọt trong quá trình sử dụng. Tẩm sấy tiêu chuẩn sẽ cho gỗ có ẩm 12% và tẩm thuốc chống mối mọt.
2.Cách thức lắp ráp và sơn sản phẩm:
Hai công đoạn lắp ráp và sơn sản phẩm rất quan trọng, quyết định 70% chất lượng sản phẩm. Tại T DECOR , các thợ tại xưởng và kiến trúc sư luôn có sự trao đổi hợp tác chặt chẽ trong quá trình thực hiện lắp ráp và sơn thành phẩm. Kiến trúc sư bản vẽ có trách nhiệm giám sát chặt chẽ 2 công đoạn này, điều chỉnh ngay khi có phát sinh. Vì vậy, chất lượng thành phẩm của T DECOR luôn đạt mức cao nhất, tạo nên sự hài lòng từ Khách hàng.
Quy trình chế biến sản xuất gỗ tự nhiên
Chuẩn bị vật tư gỗ
– Thông thường, nguyên liệu gỗ tự nhiên được chuẩn bị từ trước. Đây là khâu quan trọng, luôn đảm bảo sự chủ động về nguyên liệu và ổn định về giá.
2. Xẻ gỗ
– Từ những khối gỗ hộp lớn, gỗ được xẻ thành những thanh hoặc những tấm gỗ có kích thước theo yêu cầu sử dụng. Công đoạn này sẽ đánh giá trình độ và năng lực của người thợ xẻ rất cao.
– Nếu người có kinh nghiệm sẽ chọn được những phương án xẻ như thế nào để không bị hao gỗ và cho ra những tấm gỗ không bị lỗi ( nứt nẻ, tỳ vết ).
3. Sấy gỗ
– Gỗ thành phẩm nhận được sau khi xẻ sẽ được ngâm tẩm hóa chất chống mối mọt và đưa vào lò sấy hơi nước theo quy trình sấy của doanh nghiệp .
– Nếu gỗ được chuẩn bị trước càng lâu thì hàm lượng nước trong gỗ càng giảm vì được hong phơi trong điều kiện tự nhiên, thì chi phí và thời gian sấy gỗ càng giảm
Trong thời gian sấy gỗ phải thường xuyên đảm bảo nhiệt độ trong lò luôn nằm trong giới hạn tiêu chuẩn, nhiệt độ luôn phải ổn định nếu không sau khi ra lò gỗ sẽ bị biến dạng, cong vênh, nứt nẻ. Hàm lượng thủy phần trong gỗ sau khi sấy được đảm bảo ở mức độ ẩm 15%, đây là điều kiện tiêu chuẩn
4. Lọc gỗ
Sau khi sấy, gỗ sẽ được phân loại A, B, C dựa vào các tiêu chí: Bề mặt gỗ mịn, độ rắn chắc, vân đẹp, màu tự nhiên, không bị cong vênh, nứt nẻ…Những tấm gỗ không đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang mục đích sử dụng khác.
Tags: | View Count (5072) | Return
About the Author
MOREHOME- Công ty hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế và thi công nội thất gỗ cao cấp tại Việt Nam. Chúng tôi có đội ngũ nhân lực hùng hậu với đội thiết kế chuyên nghiệp, chuyên viên tư vấn nhiệt tình và xưởng thi công tuyệt vời sẽ đem đến cho khách hàng sản phẩm tốt nhất.
Hãy đến với MoreHome để chúng tôi tạo lên một không gian sống hoàn hảo cho gia đình bạn nhé!
ĐĂNG KÍ ĐỂ NHẬN BÁO GIÁ SẢN XUẤT NỘI THẤT TẠI XƯỞNG
Chi tiết thông tin cho Quy trình chế biến sản xuất gỗ tự nhiên…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Quy Trình Chế Biến Gỗ Tự Nhiên
pembunuhan, pembunuhan bayi, pembunuhan bayi viral, viral di tiktok pembunuhan bayi, viral Tik tok, viral pembunuhan bayi, bayi di potong kepalanya