Thiết Kế Cảnh Quan – Trang cẩm nang thiết kế thi công nội thất
Thiết Kế Cảnh Quan có phải là thông tin về Thiết kế và thi công nội thất đang được bạn quan tâm tìm hiểu? Website Buynai sẽ giới thiệu cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Thiết Kế Cảnh Quan trong bài viết này nhé!
Nội dung chính
Video: Cô gái khởi nghiệp từ giấy loại | VTC Now from YouTube · Duration: 3 minutes 42 seconds
Bạn đang xem video Cô gái khởi nghiệp từ giấy loại | VTC Now from YouTube · Duration: 3 minutes 42 seconds mới nhất thuộc chủ đề Nội thất & Văn phòng được cập nhật từ kênh VTC NOW từ ngày Feb 19, 2018 với mô tả như dưới đây.
Design scope[edit]
Landscape design focuses on both the integrated master landscape planning of a property and the specific garden design of landscape elements and plants within it. The practical, aesthetic, horticultural, and environmental sustainability are also components of landscape design, which is often divided into hardscape design and softscape design. Landscape designers often collaborate with related disciplines such as architecture, civil engineering, surveying, landscape contracting, and artisan specialties.
Design projects may involve two different professional roles: landscape design and landscape architecture.
- Landscape design typically involves artistic composition and artisanship, horticultural finesse and expertise, and emphasis on detailed site involvement from conceptual stages through to final construction.
- Landscape architecture focuses more on urban planning, city and regional parks, civic and corporate landscapes, large scale interdisciplinary projects, and delegation to contractors after completing designs.
There can be a significant overlap of talent and skill between the two roles, depending on the education, licensing, and experience of the professional. Both landscape designers and landscape architects practice landscape design.[2]
Design approach[edit]
The landscape design phase consists of research, gathering ideas, and setting a plan. Design factors include objective qualities such as: climate and microclimates; topography and orientation, site drainage and groundwater recharge; municipal and resource building codes; soils and irrigation; human and vehicular access and circulation; recreational amenities (i.e., sports and water); furnishings and lighting; native plant habitat botany when present; property safety and security; construction detailing; and other measurable considerations.
Design factors also include subjective qualities such as genius loci (the special site qualities to emphasize); client’s needs and preferences; desirable plants and elements to retain on site, modify, or replace, and that may be available for borrowed scenery from beyond; artistic composition from perspectives of both looking upon and observing from within; spatial development and definition – using lines, sense of scale, and balance and symmetry; plant palettes; and artistic focal points for enjoyment. There are innumerable other design factors and considerations brought to the complex process of designing a garden that is beautiful, well-functioning, and that thrives over time.
The up-and-coming practice of online landscape design allows professional landscapers to remotely design and plan sites through manipulation of two-dimensional images without ever physically visiting the location. Due to the frequent lack of non-visual, supplementary data such as soil assessments and pH tests, online landscaping necessarily must focus on incorporating only plants which are tolerant across many diverse soil conditions.
1. Lợi ích của thiết kế cảnh quan, thi công cảnh quan
Thiết kế cảnh quan là một thuật ngữ chuyên môn về kiến trúc đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Đó là sự kết hợp sáng tạo để đem thiên nhiên và con người gần gũi với nhau hơn. Một người kiến trúc sư cảnh quan giỏi sẽ là người biết sáng tạo, sắp xếp, bố trí các vật liệu xây dựng, hình khối mang tính chất xanh vào trong những công trình kiến trúc nhà ở, sân vườn, đô thị, chung cư. Một số kiểu thiết kế, thi công cảnh quan được phổ biến hiện nay là tiểu cảnh sân vườn, vườn thẳng đứng, giếng trời.
Mẫu thiết kế cảnh quan nhà phố đẹp
2. Các nguyên lý thiết kế cảnh quan cây xanh
Việc thiết kế thi công sân vườn đẹp của một khu vực như vườn, khuôn viên nhà ở,… đều có một nguyên lý cụ thể. Nguyên lý này giúp cho kiến trúc sư có thể tính toán, điều chỉnh các chi tiết của cảnh quan một cách phù hợp. Vậy làm cách nào để phối hợp các mảng kiến trúc, cây cối, thời điểm thi công cảnh quan sân vườn, cảnh quan khu vực xung quanh? Sau đây là một số gợi ý dành cho bạn:
- Tính thống nhất
Sự lặp đi lặp lại một cách nhất quán và có trật tự của các yếu tố như: chủng loại, kích thước, chiều cao, kết cấu, màu sắc các nhóm thực vật, cây, đá hay vật dụng trang trí trong thiết kế thi công sân vườn. Tính thống nhất này giúp tạo ra một phong cách và chủ đề nhất định cho mỗi thiết kế.
- Tính đơn giản
Hiện nay, tính đơn giản được vận dụng khá nhiều trong các mẫu thiết kễ nhằm làm nổi bật cảnh quan. Người kiến trúc sư thiết kế sẽ thường tối ưu các vật liệu trang trí giúp người xem tập trung hơn vào những gì mà họ cảm thấy là quan trọng nhất trong khu vực được thiết kế đó.
- Chuyển tiếp tự nhiên
Nguyên lý này thường được các kiến trúc sư áp dụng để tránh sự thay đổi đột ngột hay quá nhanh của cảnh quan. Theo đó, đảm bảo sự thay đổi của các cảnh quan trong không gian thiết kế diễn ra dần dần và có tính thống nhất.
- Yếu tố thẩm mỹ, phối màu sắc
Thông thường, có 3 loại phối màu cơ bản trong thiết kế mà kiến trúc sư thiết kế nào cũng phải biết, bao gồm: phối màu đơn sắc, phối màu tương phản, phối màu tương tự. Mỗi nhà kiến trúc sư, công ty thiết kế cảnh quan sẽ có nhiều cách áp dụng màu sắc sao cho phù hợp với sở thích cũng như phong thủy của khách hàng.
Chú ý yếu tố thẩm mỹ, phối màu sắc khi thiết kế
- Trau chuốt từng đường nét
Trong cảnh quan sân vườn, nhà thiết kế cần lưu ý đến những đường nét trong cảnh quan. Những đường nét này thường được tạo nên từ sự sắp xếp các tầng trong thảm thực vật. Đôi khi, đường nét cảnh quan còn được thể hiện trong sự sắp xếp chiều cao, nhánh cây của các loại cây trong cảnh quan sân vườn.
- Tính cân đối
Một nguyên tắc mà người thiết kế cảnh quan cây xanh cũng khá chú trọng đến là tính cân đối. Nguyên tắc này xuất phát từ việc các yếu tố trong cảnh quan liên quan với nhau như thế nào. Điều này phụ thuộc vào vị trí, cường độ sử dụng và năng lượng mà những yếu tố đó đem lại cho người xem.
- Hình dáng các vật thể được sử dụng
Các vật thể cần chú ý về hình dáng trong cảnh quan sân vườn là dáng cây, hồ cá, núi, hòn nam bộ,… Những hình dáng này hình thành nên tổng thể không gian của công trình. Mỗi hình dáng của vật thể đều có ảnh hưởng rất lớn đến toàn cảnh quan. Đối với những kiến trúc như cảnh quan đô thị, sẽ cần nhiều hình dáng cũng như nhiều vật thể cần đưa vào để hệ sinh thái đô thi đa dạng hơn.
- Kết cấu, tỷ lệ kích thước của mọi vật
Khi thiết kế, thi công cảnh quan, các kiến trúc sư cần lưu ý về kết cấu, tỉ lệ kích thước của các vật được dùng trong cảnh quan. Bởi vì mọi thứ trên thiết kế đều là ước lượng. Để cảnh quan được hòa hợp đòi hỏi kiến trúc sư cần lưu ý về tỉ lệ khi thiết kế. Để tránh tình trạng cảnh quan mất đi sự hài hòa vì kích thước các vật thể không cân đối với nhau.
- Tính chuyển động và góc nhìn
Mỗi người sẽ có một góc nhìn, đánh giá khác nhau. Để hạn chế sự khác nhau trong đánh giá qua góc nhìn khi di chuyển, các nhà thiết kế sân vườn cần bố trí cân đối. Kiến trúc sư nên tạo ánh sáng ở đủ mọi phía. Bởi vì điểm nhìn sẽ phụ thuộc vào ánh sáng chỗ đứng của mỗi người. Con người thường nhìn các vật thể rõ hơn khi cũng chiều ánh sáng và ngược lại. Đồng thời, nhà thiết kế cũng phải xem xét tỉ lệ của các vật thể để giữ sự cân xứng.
Các nguyên lý thiết kế cảnh quan cây xanh
Chi tiết thông tin cho Thiết kế cảnh quan cây xanh landscape đẹp [Tư vấn báo giá]…
Khái niệm về thiết kế cảnh quan
Thiết kế cảnh quan đã xuất hiện trên thế giới rất nhiều năm, tuy nhiên tại Việt Nam những vấn đề về thiết kế cảnh quan vẫn là câu hỏi lớn và được nhiều người thắc mắc. Theo đó, Thiết kế cảnh quan là sự sáng tạo và xây dựng các phần không gian mở còn trống của một công trình bằng cách sắp xếp, bố trí, đưa ra phương án lắp đặt các vật liệu, vật dụng, hình khối nhằm mang đến sự hài hòa, đẹp mắt cho toàn bộ công trình.
Một số hàng mục chính trong thiết kế cảnh quan như: Thi công và thiết kế sân vườn đẹp, trồng cây xanh sân vườn, tạo tiểu cảnh sân vườn, thiết kế ánh sáng, xây dựng ngoại thất (cầu thang, hồ bơi, đèn,..).
Trao đổi với ông Trần Triệu Vỹ – CEO công ty thiết kế thi công kiến trúc cảnh quan sân vườn cho hay: Thiết kế cảnh quan có nguồn gốc từ nghề chăm sóc cây cảnh trong cung điện tại Pháp vào thế kỷ XVII. Sau đó, lan rộng sang toàn bộ châu Âu vào thế kỷ XVIII, hầu hết các công trình cần đến thiết kế cảnh quan tại thời điểm này đều liên quan đến Tôn giáo và cung điện. Đến thế kỷ XIX, thiết kế cảnh quan mới được phổ biến nhiều hơn trong đời sống nhân dân. Đầu thế kỷ XX, thiết kế cảnh quan dần được ứng dụng nhiều vào công trình đô thị, và là một phần không thể thiếu đối với các khu nhà ở cao cấp, thiệt thự.
Những lầm tưởng về thiết kế cảnh quan
Nhìn chung, tại Việt Nam việc thiết kế cảnh quan vẫn chưa được phổ biến nhiều như thế giới. Do đó, khó tránh khỏi những thắc mắc và lầm tưởng không đáng có. Dưới đây là một số trường hợp lầm tưởng thường thấy nhất:
Thiết kế cảnh quan là trồng cây?
Nhiều người nghĩ rằng thiết kế cảnh quan là trồng cây, đây là quan niệm sai lầm. Thiết kế cảnh quan do nhiều yếu tố xây dựng nên, không đơn giản là trồng cây, hay chỉ có trồng cây. Bên cạnh trồng cây, thiết kế cảnh quan còn xây dựng, lắp đặt và phối hợp nhiều thứ khác nhau như công trình nhân tạo, tiểu cảnh, hồ bơi, đèn chiếu sáng, đài phun nước, tượng đá, vật trang trí,..
Thiết kế cảnh quan là làm vườn?
Bên cạnh thiết kế cảnh quan là gì, thì chắc chắn đây là thắc mắc và lầm tưởng phổ biến nhất về lĩnh vực thiết kế cảnh quan. Mặc dù có nguồn gốc từ việc chăm sóc cây cảnh, nhưng thiết kế cảnh quan không phải là làm vườn. Muốn tạo nên một công trình cảnh quan đẹp mắt, cần có sự kết hợp của rất nhiều lĩnh vực như thiết kế, kiến trúc, môi trường, cây cảnh, mỹ thuật, xây dựng, kỹ thuật,..
Một người làm lĩnh vực thiết kế cảnh quan đòi hỏi họ phải có kiến thức về cây xanh, thẩm mỹ tốt, khả năng bố trí lắp đặt, có kiến thức về kiến trúc, cơ sở hạ tầng, xây dựng. Ngoài ra, họ cần có tư duy nhạy bén, tính toán và phân tích công trình, biết nên làm gì cho từng công trình cụ thể. Vì vậy, rõ ràng thiết kế cảnh quan là một ngành khá phức tạp, không đơn giản chỉ là làm vườn.
Kiến trúc sư nội thất sẽ thiết kế luôn cảnh quan?
Thiết kế cảnh quan và thiết kế nội thất là hai lĩnh vực hoàn toàn đối lập nhau. Thiết kế nội thất sẽ xây dựng và sắp xếp phần bên trong ngôi nhà, còn thiết kế cảnh quan sẽ bố trí, xây dựng phần tổng thể bên ngoài ngôi nhà. Đối với các công trình lớn và yêu cầu cao, thiết kế cảnh quan và nội thất sẽ có chuyên gia làm việc độc lập. Tuy nhiên, ở một số trường hợp nhất định người kiến trúc sư nội thất cũng có thể sẽ đảm nhận cả phần thiết kế cảnh quan.
Lợi ích mà thiết kế cảnh quan mang lại
Thiết kế cảnh quan mang đến khá nhiều lợi ích trong xây dựng các không gian sống, một số lợi ích nổi bật như:
- Tăng tính thẩm mỹ cho tổng thể công trình, một công trình có phần cảnh quan bên ngoài được trau chuốt, xây dựng đẹp mắt sẽ giúp tăng thể tính thẩm mỹ và thu hút hơn rất nhiều. Đồng thời, thiết kế cảnh quan còn tạo ra sự liên kết giữa các không gian nội và ngoại thất với nhau, giúp công trình thống nhất về mặt tổng thể.
- Thiết kế cảnh quan góp phần tạo ra mảng xanh cho công trình. Đa phần trong thiết kế cảnh quan sân vườn luôn có cây xanh, điều này mang đến sự mát mẻ, thoáng đãng, không khí trong lành cho công trình. Ngoài ra, khu vực cảnh quan còn là nơi thư giãn hoàn hảo sau những giờ làm việc mệt mỏi.
Hy vọng qua bài viết này bạn đã hiểu hơn thiết kế cảnh quan là gì, cũng như tránh được những lầm tưởng không đáng có về lĩnh vực còn mới mẻ này. Nếu muốn cập nhật thêm nhiều thông tin thú vị về thiết kế cảnh quan, hoặc muốn sở hữu một công trình cảnh quan độc đáo, thu hút hãy liên hệ với công ty SGL – Saigon Landscape, một công ty thiết kế kiến trúc cảnh quan hàng đầu hiện nay.
- Hotline: 0933.606.119
- Email: [email protected]
- Địa chỉ văn phòng: 70 Số 33, P. Bình An, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
- Website: /
Chi tiết thông tin cho Thiết Kế Cảnh Quan Là Gì? Những Lầm Tưởng Về Thiết Kế Cảnh Quan…
Thiết kế cảnh quan là gì?
Hiện nay có những người viết về thiết kế cảnh quan là sửa đổi các tính năng của sân vườn hoặc nghệ thuật sắp xếp. Như các khu resort, khu đô thị, công viên,.. thiết kế cảnh quan được áp dụng là do tính thẩm mỹ và thực tế cao. Hoặc nói dễ hiểu hơn là công việc trang trí, xử lý các không gian trống bằng sử dụng yếu tố cây cối. Từ đó làm đẹp hơn cho cảnh quan sân vườn tạo nên không gian hài hòa, gọn gàng đẹp mắt nhất đối với người nhìn.
Các nguyên tắc thiết kế cảnh quan tiện nghi, hiện đại
Cảnh quan xung quanh nơi ta sống đều tuân theo những nguyên tắc, nguyên lý chung. Việc đảm bảo các nguyên tắc này góp phần làm cho bản thiết kế được thực thi một cách hiệu quả.
Thiết kế cảnh quan phải đề cao tính thẩm mỹ
Tính thẩm mỹ không chỉ được coi trọng trong lĩnh vực thiết kế cảnh quan mà còn được áp dụng với nhiều lĩnh vực khác nhau. Tính thẩm mỹ ở đây ám chỉ việc vận dụng và kết hợp màu sắc sao cho hợp lý nhất. Trong đó có ba bản phối đơn giản mà hầu như kiến trúc sư nào cũng nắm được. Đó là phối màu tương phản, phối đơn sắc và phối tương tự.
Một cảnh quan đẹp thể hiện sự vận dụng sáng tạo các màu sắc. Ví dụ như khi bạn thiết kế cảnh quan biệt thự vườn nhà hãy chọn cây phù hợp với khí hậu, thời tiết. Trong đó các màu như vàng, cam, đỏ hay trắng được ưa chuộng nhất. Tuy nhiên việc lựa chọn cây cối, hoa lá theo màu sắc cũng còn phù thuộc vào diện tích và phong thủy. Gia chủ cần phải cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra quyết định.
Coi trọng đường nét cảnh quan
Tùy vào từng loại phong cảnh, mục đích xây dựng mà các bản thiết kế có sự thay đổi cho phù hợp. Tuy nhiên vấn đề là phải tỉ mỉ trong từng đường nét của cảnh quan. Hãy quan sát không gian một cách đa chiều để xây dựng nên lối kiến trúc phù hợp nhất.
Trong một khu vườn, điều gây ấn tượng nhất đó chính là đường nét của từng loại cây. Cách bài trí và phối kết hợp giữa những loại cây này sẽ quyết định rất lớn đến độ thoáng mát và sạch đẹp của cảnh. Nhiều công ty thiết kế cảnh quan coi đường nét là khâu quan trọng nhất khi xây dựng bản vẽ mẫu.
Quan tâm đến hình dáng của các vật thể
Mỗi cảnh quan sẽ bao gồm nhiều dạng, nhiều loại vật thể khác nhau. Ví dụ như trong vườn có nhiều cây cối, hoa lá, có cỏ và hồ nước chẳng hạn. Nếu như đường nét là bản lề, là tổng thể khung cảnh thì vật thể lại trú trọng đến các chi tiết mang tính chất cầm, sờ, nắm được…
Hình dạng của các loài cây có mối liên hệ đặc biệt so với không gian thiết kế. Hình dáng vật thể thường được xây dựng theo chủ đề, theo phong cảnh hay lấy nguyên mẫu từ một câu chuyện nào đó. Dù được xây dựng theo cách nào thì những vật thể này đều đóng góp không nhỏ trong việc tạo điểm nhấn cho cảnh quan. Chính vì vậy, trước khi thực hiện cần cân nhắc giữa độ phù hợp của vật thể và không gian xung quanh tránh trường hợp làm ảnh hưởng đến cảnh quan.
Phân chia tỷ lệ hợp lý
Mỗi diện tích đất lại có một đặc tính riêng. Chính vì thế khi xây dựng và thiết kế cảnh quan cần phải đo đếm tỷ lệ giữa các chi tiết cho phù hợp. Chẳng hạn, khi xây dựng nhà ở có sân vườn thì tỷ lệ giữa khu vườn và nhà phải hợp lý, tỷ lệ giữa cây cối và diện tích vườn phải tương xứng nhau. Không ai trồng quá nhiều cây to trong một khu vườn bé tí. Càng không nên chỉ trồng cây thân mềm và hoa trong một khuôn viên rộng lớn. Tất cả mọi sự vật, mọi vật thể đều phải có sự cân đối về tỷ lệ. Sai tỷ lệ cảnh quan sẽ trở nên nhàm chán và thiếu đi sự tinh tế.
>>> Xem ngay: Thiết kế sân vườn đẹp, hiện đại
Chi tiết thông tin cho TOP 5+ Phong Cách Thiết Kế Cảnh Quan Đẹp, Hiện Đại Nhất 2022…
Bảng báo giá thiết kế cảnh quan
Với đội ngũ kỹ sư và nhân viên thi công chuyên nghiệp và dày dạn kinh nghiệm của SGL – Saigon Landscape, chúng tôi cam kết mang đến cho căn nhà của bạn một không gian sân vườn hoàn hảo nhất. Tối ưu chi phí thi công và loại bỏ tối đa các lãng phí là tiêu chí hàng đầu của SGL.
Các hạng mục và chi phí được liệt kê ở dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo và chung nhất cho mọi dự án sân vườn – cảnh quan.
Thiết kế cảnh quan là gì?
Thiết kế cảnh quan là một loại hình thiết kế độc lập với tất cả các hình thức thiết kế khác. Thiết kế cho cảnh quan bao gồm cả thiết kế cây xanh, thiết kế sân vườn. Bởi đây là cụm từ chỉ việc sáng tạo, thiết kế hoàn thiện cho môi trường xung quanh công trình, con người như không gian công cộng, khuôn viên đại học, khu dân cư,…..
Vậy thiết kế cảnh quan bắt nguồn từ đâu? Theo những nghiên cứu, thì thiết kế cho cảnh quan đã bắt nguồn từ thời trung cổ, và trở nên phổ biến hơn tại Pháp từ thế kỷ 17. Còn tại Việt Nam, thiết kế cho cảnh quan bắt đầu từ thời kỳ phong kiến, khi những nhà “kiến trúc” sáng tạo thiết kế vườn cho cung điện.
Thiết kế cho cảnh quan là gì?
Hiện nay, thiết kế cho cảnh quan phổ biến là thiết kế đan xen giữa phong cách cổ xưa và đương đại. Cho cái nhìn tổng thể vô cùng hài hòa và bắt mắt. Thu hút người nhìn ngay từ cái liếc mắt đầu tiên.
Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế cho cảnh quan
Sự thống nhất
Nguyên tắc đầu tiên chính là sự thống nhất. Bởi khi bắt đầu thiết kế cho cảnh quan, nhà thiết kế cùng khách hàng cần lựa chọn một phong cách nhất định. Từ đó sắp xếp các chi tiết có tính thống nhất về kích thước, kết cấu, màu sắc, chiều cao,…Một cảnh quan không có sự thống nhất sẽ khiến người nhìn cảm thấy bức bối, khó chịu.
Tính tối giản
Tính tối giản hay đơn giản hóa là nguyên tắc quan trọng thứ hai mà bạn cần ghi nhớ khi thiết kế những cảnh quan. Việc sử dụng quá nhiều màu sắc, vật dụng hay các loại cây cối khác nhau thường không làm nổi bật “ý đồ” của người thiết kế. Vì vậy, các món đồ thường được lặp lại cho sự đơn giản nhưng không nhàm chán.
Tính đơn giản hóa
Sự cân bằng
Sự cân bằng của cảnh quan không chỉ bao gồm sự cân bằng đối xứng mà còn có sự cân bằng không đối xứng. Theo đó, những cảnh quan đối xứng thường được chia làm hai với các chi tiết, màu sắc, cây cối, đá cảnh giống hệt nhau.
Còn cân bằng không đối xứng, hiểu theo một cách trừu tượng chính là sự không giống nhau của các chi tiết. Tuy nhiên, chúng vẫn thống nhất và cân bằng theo một cách nào đó. Giúp thể hiện rõ phong cách và cho cảnh quan sự tự nhiên, thoải mái.
Kết nối tự nhiên
Nguyên tắc thứ tư khi thiết kế cho cảnh quan chính là vấn đề kết nối, chuyển tiếp tự nhiên. Nguyên tắc này giúp bạn tránh tình trạng chuyển cảnh đột ngột, dẫn đến sự không ăn nhập của các chi tiết với nhau trong khuôn viên cảnh quan.
Kết nối tự nhiên
Để tránh điều này, nhà thiết kế thường sử dụng hiệu ứng từ to đến nhỏ, từ ấm đến lạnh. Chẳng hạn như, việc trồng cây có chiều cao giảm dần, hay sử dụng tông màu ấm ở gần và tông màu lạnh ở xa. Việc này khiến các chi tiết được kết nối tự nhiên, giúp sân vườn hài hòa và trở nên tinh tế hơn.
Sự kết hợp của màu sắc
Thông thường, nhà thiết kế cho cảnh quan thường chia màu sắc làm bốn loại chính là màu ấm, màu lạnh, màu trung tính và màu sắc khác. Các màu ấm sẽ được sử dụng ở gần, và chuyển lạnh gần khi ra xa hơn. Còn màu trung tính như trắng đen lại dùng trong khu vực cảnh nền, giúp làm nổi bật các điểm nhấn màu sắc khác.
Các đường nét
Cuối cùng, các đường nét cũng là yếu tố cực quan trọng khi thiết kế các cảnh quan. Bởi mỗi loại đường nét lại cho hiệu ứng riêng biệt, khác lạ. Chẳng hạn như đường thẳng cùng các đường vuông góc khiến cảnh quan trở nên mạnh mẽ, thu hút hơn. Còn đường gợn sóng lại mang đến sự mềm mại, tinh tế đầy “gợi cảm”.
Công dụng của thiết kế cảnh quan trong kiến trúc
Thiết kế cho cảnh quan đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Vậy điều gì đã khiến việc thiết kế đặc biệt này được yêu thích đến thế? Dưới đây là 2 công dụng chính của thiết kế cho cảnh quan trong kiến trúc được người dùng đánh giá cao:
Không gian tinh tế
Công dụng đầu tiên chính là không gian tinh tế. Phải khẳng định, việc thiết kế, sáng tạo các chi tiết cho cảnh quan xung quanh các công trình và môi trường sống khiến không gian trở nên thu hút và thoáng mát hơn rất nhiều. Đây chính là giải pháp hoàn hảo nếu bạn muốn tạo điểm nhấn mới lạ, độc đáo cho “ngôi nhà” của mình.
Không gian tinh tế
Tối ưu diện tích
Ngoài việc giúp cho không gian thu hút, thoáng mát hơn thì thiết kế cho cảnh quan còn giúp tối ưu diện tích. Với một không gian nhỏ quanh mình, bạn hoàn toàn có thể tận dụng và biến chúng thành những cảnh quan tuyệt vời. Tạo nên không gian thăm thú, vui chơi, thư giãn hoàn hảo.
Bài viết đã giúp bạn trả lời câu hỏi thiết kế cảnh quan là gì? Hy vọng bạn đã có thêm cho mình những thông tin hữu ích. Đồng thời hiểu rõ nguyên tắc cũng như công dụng của việc thiết kế đặc biệt này.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
Hãy nhập chính xác thông tin, Sân vườn VTop sẽ gọi lại TƯ VẤN NGAY cho bạn!
Chi tiết thông tin cho Thiết Kế Cảnh Quan Là Gì? – Sân vườn VTOP…
Lý do cần có thiết kế cảnh quan sân vườn cho tổ ấm của bạn
-
Khẳng định cá tính
Những cảnh quan được thiết kế và thi công theo sở thích và phong cách riêng sẽ cho thấy sự khác biệt, khẳng định được gu thẩm mỹ, đẳng cấp của gia chủ.
-
Đem lại năng lượng Phong thủy tích cực
Phong thủy là một phần quan trọng, sử dụng tiểu cảnh ngay trong nhà và khu vườn của bạn sẽ giúp cân bằng được 5 nguồn năng lượng: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
-
Mang lại không khí trong lành
Có cây xanh, hoa lá trong nhà và vườn sẽ giúp tạo không khí trong lành, thoáng đãng. Điều này sẽ giúp gia chủ được thư giãn, thoải mái sau những giờ làm việc học tập căng thẳng.
-
Gần gũi với thiên nhiên
Những cảnh quan có thể mang không gian xanh đến gần với con người. Vì vậy, thiết kế cảnh quan cho các không gian trong nhà và sân vườn rất được yêu thích trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
-
Tăng tính thẩm mỹ
Những cảnh quan xanh, hài hoà với thiên nhiên còn giúp mang lại tính thẩm mỹ cao, tô điểm cho vẻ đẹp của căn nhà, khu vườn của bạn.
Thiết kế cảnh quan sân vườn nhà anh Lệnh do Hata Landscape thực hiện
Chi tiết thông tin cho Dịch vụ thiết kế cảnh quan chuyên nghiệp – Hata Landscape…
Thiết kế cảnh quan sân vườn là gì?
Thiết kế nói chung và thiết kế cảnh quan sân vườn nói riêng là việc tạo bản vẽ để xây dựng một đối tượng nào đó. Việc thiết kế đòi hỏi tính thẩm mĩ, nghiên cứu, phác thảo ý tưởng rõ ràng và mang tính sáng tạo cao. Các bản vẽ thiết kế cảnh quan sân vườn còn có những yêu cầu cao hơn. Bởi nó nhằm mục đích đưa các yếu tố thiên nhiên vào trong không gian để tăng tính thẩm mĩ cho công trình.
Thiết kế cảnh quan sân vườn đẹp mắt
Nguyên tắc thiết kế cảnh quan cần chú ý
Để không gian cảnh quan sân vườn khoa học và có giá trị thẩm mỹ cao, các kiến trúc sư và gia chủ cần chú ý một số nguyên tắc quan trọng sau:
1. Tính thống nhất của cảnh quan
Tính thống nhất trong sân vườn mỗi công trình nằm ở phong cách thiết kế chủ đạo. Mỗi phong cách đều có những yếu tố khác nhau để bố trí với sự lặp đi lặp lại có chủ đích của các yếu tố kích thước, chiều cao, màu sắc…. của cây xanh, thảm cỏ, vật dụng trang trí. Nguyên tắc này phải được đảm bảo để không gian sân vườn có tính ổn định, hài hòa trong tổng thể công trình.
Không gian sân vườn nhà thờ tại Hà Nam
2. Tính cân bằng và chuyển tiếp tự nhiên
Đây là hiệu ứng giúp không gian có cảm giác tự nhiên nhất, gần gũi nhất sau khi hoàn thành. Không gian có thể thiết kế theo tính đối xứng hoặc không đối xứng. Tuy nhiên để đảm bảo sự cân bằng và chuyển tiếp tự nhiên thì hệ thống bố cục, cây trồng, đất, nước… phải có sự chênh lệch không quá lớn về màu sắc, chiều cao, khoảng cách.
Sân vườn khu nghỉ dưỡng gia đình tại Bình Phước
3. Màu sắc và vật dụng trang trí thiết kế cảnh quan
Ngoài màu xanh tự nhiên của các loại cây xanh, thảm cỏ, bố trí cảnh quan sân vườn còn cần trang trí thêm từ các loại hoa đa sắc màu hoặc các vật dụng tiện ích như bàn ghế nghỉ, ô, dù, đèn trang trí sân vườn… Tùy thuộc vào kiến trúc công trình chính và phong cách cảnh quan mà bạn nên cẩn thận lựa chọn khi đưa các yếu tố trên vào trong không gian sân vườn.
Không gian sân vườn đa sắc màu tại Sơn La
4. Phong thủy cảnh quan sân vườn
Theo quan niệm của người Á Đông, phong thủy có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống con người. Với cảnh quan sân vườn cùng không ngoại lệ. Một thiết kế đẹp thôi là chưa đủ mà cần phù hợp với phong thủy để đem lại nguồn năng lượng tốt, tài lộc sinh sôi, vận mệnh thăng tiến.
Thiết kế sân vườn chuẩn phong thuỷ theo phong cách Á Đông
Chi tiết thông tin cho Thiết kế cảnh quan sân vườn đẹp và báo giá thi công [namht]…
Thiết kế cảnh quan là gì?
Nói một cách đơn giản, thiết kế cảnh quan liên quan đến việc hoàn thiện các không gian mở bên ngoài công trình. Đó có thể là phối hợp vị trí, chức năng, vật liệu tại vườn, sân chơi, khu dân cư, khuôn viên trường đại học, không gian công cộng,..
Nguồn gốc của thiết kế cảnh quan
Theo quan điểm của ASLA (American society of landscape
architects), nguồn gốc của chuyên ngành bắt đầu từ việc phát triển không gian
bên ngoài các ngôi nhà từ thời Trung cổ. Tiếp đó là những thiết kế vườn tại
Pháp thế kỉ XVII, XVIII, cuối cùng khái niệm kiến trúc cảnh
quan –landscape architecture – bởi Frederick Law Olmsted tại Mỹ năm 1863
Thiết kế cảnh quan từng tồn tại ở Việt Nam từ thời kỳ phong kiến, bắt đầu với thiết kế vườn tược của các tẩm cung. Các thiết kế hiện nay tại Việt Nam, thường là sự kết hợp giữa mô tip thiết kế xưa cùng với tư duy thiết kế đương đại. Sự kết hợp này đem lại những tác phẩm hài hòa, đẹp mắt.
Những nhầm lẫn khi nhắc đến thiết kế cảnh quan
Thiết kế cảnh quan nghĩa là trồng cây xanh?
Không ít người vẫn suy nghĩ rất đơn giản rằng: Cảnh quan có nghĩa là trồng cây xanh, trồng càng nhiều càng tốt. Khi xung quanh đều là tường bê tông, càng nhiều mảng xanh càng thu hút khách hàng.
Thực tế, cảnh quan bao gồm nhiều yếu tố khác. Các kiến trúc sư cảnh quan không nhất thiết phải giới hạn trong thiết kế cây xanh, trồng hoa, mà có thể quy hoạch hệ thống hồ nước, cầu đi bộ, hệ thống đèn chiếu sáng, mặt lát…
Thiết kế cảnh quan nghĩa là làm vườn?
Đây là một trong những suy nghĩ sai lệch phổ biến khi nhắc đến thiết kế cảnh quan. Ở một quy mô rất nhỏ, 2 khái niệm này có thể gần như đồng nghĩa. Tuy nhiên, quy mô của cảnh quan không dừng lại ở đó.
Thiết kế cảnh quan cần phối hợp nhiều lĩnh vực, cần kiến thức chuyên môn của nhiều ngành như: cây trồng, vật liệu, kiến trúc, hệ thống kỹ thuật (điện,chiếu sáng, cấp thoát nước)…
Kiến trúc sư nội thất sẽ thiết kế luôn cả cảnh quan?
Hiện nay, các chuyên gia về kiến trúc cảnh quan Việt Nam phần lớn đều là kiến trúc sư hoặc kiến trúc sư đô thị nghiên cứu thêm về cảnh quan để phục vụ thêm cho dự án. Điều này có thể áp dụng với một số quy mô nào đó. Tuy nhiên, với các dự án lớn, các kiến trúc sư cảnh quan được đào tạo bài bản theo chuyên ngành sẽ được ưu tiên hơn.
8 nguyên tắc cơ bản trong thiết kế cảnh quan sân vườn
Thiết kế cảnh quan sân vườn nói riêng và thiết kế cảnh
quan nói chung là công việc đòi hỏi sự sáng tạo, phá cách, việc rập khuôn theo
những nguyên tắc nhất định nào đó là hoàn toàn sai lầm. Tuy nhiên, vẫn có một số
nguyên tắc nên áp dụng.
Tính thống nhất
Là sự lặp đi lặp lại một cách có trật tự, nhất quán và
thống nhất các yếu tố như: chủng loại, chiều cao, kích thước, kết cấu, màu sắc
của cây hay các nhóm thực vật, đá hay vật dụng trang trí trong thiết kế cảnh
quan sân vườn.
Áp dụng nguyên tắc này sẽ đem lại một phong cách rất
riêng cho mỗi thiết kế, nhất là khi bạn muốn tạo ra một cảnh quan sân vườn theo
một chủ đề nhất định. Chủ đề ở đây có thể theo một loại hình cảnh quan nào đó
như: Cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, cảnh quan miền quê nam bộ, cảnh quan ốc đảo
xa mạc…
Bạn cũng có thể chọn một chủ đề theo sở thích cá nhân. Chẳn hạn, nếu là người yêu chim, bạn có thể tạo ra một thiết kế cảnh quan sân vườn với chủ đề là chim bằng cách sử dụng các loại cây trồng thu hút chim, cũng như sử dụng các bức tượng, tổ chim, hay các đồ trang trí khác có liên quan. Tất cả được sắp xếp theo một thể thống nhất sẽ tạo ra một khu vườn không những đẹp mà còn có phong cách rất riêng.
Tính
đơn giản hóa
Đơn giản là một trong những nguyên tắc được áp dụng rất
nhiều trong cả thiết kế và nghệ thuật. Tương tự, bạn cũng có thể vận dụng sự
đơn giản hóa trong thiết kế cảnh quan sân vườn nhằm làm nổi bật chủ đề của bạn.
Một lợi thế nữa, là bạn hoàn toàn có thể bổ sung thêm những thành phần mới cho
thiết kế của mình.
Vậy
sử dụng tính đơn giản trong thiết kế cảnh quan sân vườn như thế nào?
Khá đơn giản, bạn nên sử dụng hai hoặc ba loại màu sắc
của cây và lặp lại nó trong cả thiết kế. Tương tự với chủng loại cây, lặp lại từ
hai đến ba loại cây cho sân vườn. Trang trí sân vườn một cách đơn giản theo một
chủ đề nhất định nào đó. Hạn chế sử dụng quá nhiều vật trang trí. Khi sử dụng
đá, chỉ nên sử dụng một vài tảng đá ở những vị trí quan trọng để tạo điểm nhấn
và phải sắp sếp gọn gàng, tự nhiên.
Tạo
sự chuyển tiếp tự nhiên
Nguyên tắc này không quá khó để áp dụng và nó có tác dụng tránh sự thay đổi quá nhanh và đột ngột trong thiết kế cảnh quan sân vườn. Vận dụng nguyên tắc này sẽ giúp cho cảnh quan sân vườn chuyên nghiệp hơn khi không mắc phải những sai lầm.
Quá trình chuyển tiếp tự nhiên có nghĩa là sự thay đổi
diễn ra dần dần để đảm bảo sự thông suốt. Điểm dễ nhận biết nhất của quá trình
chuyển tiếp tự nhiên là ở màu sắc và chiều cao của cây, ngoài ra còn có các yếu
tố khác của cảnh quan như: Cấu trúc, hình dạng và kích thước của lá cây, cũng
như các yếu tố khác như tượng, đá…vv.
Cách đơn giản nhất để tạo sự chuyển tiếp tự nhiên là sử
dụng “bước chuyển hiệu ứng” tức là tổ chức cây trồng theo thứ tự kích thước giảm
dần hay tăng dần. Từ những cây thân gỗ lớn, rồi tới cây bụi, cây hoa nhỏ và cuối
cùng là thảm cỏ, lựa chọn loại cây thích hợp là rất cần thiết.
Chuyển tiếp tự nhiên bằng cách “tạo ra ảo giác”. Ví dụ,
bạn có thể tạo ra ảo giác về khoảng cách bằng cách sử dụng chuyển dần từ các
cây có tông màu ấm sang các cây có tông màu lạnh. Cách thiết kế này làm cho cảnh
quan sân vườn của bạn có vẻ lớn hơn thực tế.
Một cách khác là sử dụng các cây có lá to và giày làm
phông nền, tiếp theo là các cây có lá nhỏ và mượt mà hơn. Cách này không những
tạo được sự chuyển tiếp tự nhiên mà còn tạo ra một ranh giới, nơi mà các cây lá
rậm sẽ làm nền hay khung viền làm nổi bật những cây lá thưa, những loại cây mà
rất khó nhìn thấy nếu đem trồng lẫn lộn hay phía sau các cây rậm lá khác.
Tính
cân bằng
Tính cân bằng trong thiết kế cảnh quan sân vườn bao gồm
sự cân bằng tuyệt đối về mọi mặt và sự cân bằng về một khía cạnh nhất định nào
đó. Có hai dạng cân bằng mà bạn có thể sử dụng:
Cân bằng đối xứng
Tất cả các thành phần trong thiết kế đều được chia đều.
Mọi thành phần đều có một phiên bản đối xứng giống nhau hoàn toàn về hình dạng,
kích thước, màu sắc…
Nguyên lý này được sử dụng rất nhiều trong các thiết kế
cảnh quan sân vườn thời kỳ phục hưng. Những khu vườn thời kì này thường luôn đối
xứng tuyệt đối cả về thành phần thiết kế và tổng thể hình học. Chỉ cần vẽ một
đường tưởng tượng ngay giữa vườn, bạn sẽ thấy mỗi bên là một hình ảnh phản chiếu
của bên còn lại.
Sự cân đối xứng này thường không thể có trong tự
nhiên, tuy nhiên có một số người thích nhìn thấy mọi thứ cân bằng, nó mang lại
sự ổn định và trật tự.
Cân bằng không đối xứng
Cân bằng không đối xứng trong thiết kế cảnh quan sân vườn có thể hiểu là một dạng không cân bằng, trừu tượng hay tự do nhưng vẫn tạo ra một thể thống nhất và cân bằng thông qua sự lặp lại của một số yếu tố.
Vì vậy, sẽ hơi khó khăn để nhận ra tính cân bằng không
đối xứng trong một khu vườn, nhưng đó chính là ưu điểm để thiết kế cảnh quan có
vẻ tự nhiên và thoải mái hơn.
Trong thiết kế cảnh quan vườn Nhật Bản truyền thống, các
tảng đá, cây cối và đường dẫn nhìn có vẻ như được sắp xếp một cách ngẫu nhiên,
nhưng thực sự không phải vậy, bởi vị trí đặt của chúng đã được tính toán rất kĩ
sao cho khi nhìn từ mọi vị trí trong vườn luôn đạt được trạng thái cân bằng.
Một ưu điểm nữa khi áp dụng nguyên lý cân bằng không đối
xứng là nó không phụ thuộc vào hình dạng của khu vườn và bạn có thể tự do sáng
tạo cho thiết kế cảnh quan của mình. Một thiết kế cân bằng bất đối xứng tạo cảm
giảm ổn định, chứa trong nó những yếu tố được sắp đặt ngẫu nhiên làm cho thiết
kế cảnh quan sân vườn trông rất tự nhiên.
Màu sắc
Màu
ấm
Màu sắc tươi sáng như màu đỏ, vàng và cam dường như tiến về phía bạn và thực sự có thể làm cho một đối tượng có vẻ gần gũi hơn với bạn và thường được sử dụng ở phía trước của một thiết kế cảnh quan sân vườn. Trong hội họa, các họa sĩ cũng thường sử dụng kĩ thuật này để bắt trước thiên nhiên, sử dụng màu sắc ấm áp ở phía trước và màu sắc lạnh ở phía sau.
Màu
lạnh
Màu lạnh như xanh lá, xanh dương và màu phấn làm cho một
đối tượng có vẻ xa hơn từ bạn. Đây là một kĩ thuật tuyệt vời để sử dụng nếu bạn
có một khu vườn nhỏ và muốn nó trông lớn hơn so với thực tế.
Màu
trung tính
Các màu trung tính như xám, đen, trắng nên sử dụng như
màu nền, hoặc kết hợp với các màu tươi sáng ở phía trước. Màu trung tính rất
linh hoạt, nhưng nên hạn chế sử dụng.
Các
màu khác
Màu sắc cũng có thể được sử dụng để hướng sự chú ý của
bạn đến một khu vực cụ thể của cảnh quan sân vườn. Ví dụ, sử dụng các màu sắc
tươi sáng một mình hay kết hợp với các màu lạnh như bạn muốn miễn sao tạo sự
thu hút thị giác.
Điều thú vị với màu sắc là bạn có thể sử dụng bảng màu
yêu thích của bạn cho mục đích riêng của bạn. Còn nếu bạn thích màu trắng, bạn
có thể tạo lên một khu vườn với tất cả các bông hoa là màu trắng, sẽ rất tinh tế
và giàu cảm xúc. Hơn nữa, nếu thêm bất kì một mảng màu nào khác trên nền màu trắng
sẽ có hiệu ứng nổi bật rất cao và rất giàu tình nghệ thuật. Đây là một thủ thuật
rất hiệu quả nếu bạn muốn tạo ấn tượng mạnh về một yếu tố nào đó.
Các đường nét
Các
đường thẳng
Trong thiết kế cảnh quan sân vườn, các loại đường thẳng
hay vuông góc luôn tạo ra cảm giác mạnh mẽ và làm cho thiết kế có tính cấu trúc
hơn. Nhờ đó dễ tạo sự thu hút hơn. Những đường thẳng luôn tạo cảm giác an toàn,
dễ chịu và thuận tiện trong sử dụng.
Các
đường lượn sóng
Các đường cong hay lượn sóng sẽ tạo cảm giác tự nhiên,
nhẹ nhàng, phóng khoáng hơn. Một đường cong có xu hướng mịn màng, khoáng đạt, tự
nhiên dùng trong thiết kế cảnh quan sân vườn sẽ tạo hiệu ứng thoải mái hơn. Nó
tạo ra vẻ quyến rũ, mời gọi bạn tham quan khu vườn chứ không phải chỉ đạo bạn.
Khi bắt tay vào thiết kế một cảnh quan sân vườn, bạn phải xác định cách bạn muốn dòng chảy dẫn dắt mọi người qua cảnh quan như thế nào. Bạn muốn một thiết kế đem lại cảm giác trật tự, có tổ chức hay cảm giác phóng khoáng, dễ chịu hơn. Đó là điều thú vị trong thiết kế cảnh quan sân vườn.
Tính
cân đối
Tuy rất đơn giản nhưng lại rất dễ vi phạm trong thiết
kế cảnh quan sân vườn. Thậm chí ngay cả những nhà thiết kế cảnh quan giạn dày
kinh nghiệm nhất cũng có thể vi phạm nguyên tắc này vì nó rất dễ bị bỏ qua. Sự
cân đối đơn giản là về tỉ lệ giữa các yếu tố trong một thiết kế. Trong tất cả
các nguyên tắc thiết kế cảnh quan đều chứa tính cân đối nhưng bạn vẫn cần phải
bỏ thơi gian suy nghĩ và hoạch định rõ ràng để tránh mắc phải. Hầu hết các yếu
tố trong thiết kế cảnh quan đều có thể lên kế hoạch để đạt được sự cân đối cuối
cùng.
Tính cân đối là tương đối và có thể được điều chỉnh
linh hoạt để phủ hợp với những khu vực khác nhau trong một thiết kế cảnh quan
sân vườn. Mục đích là để tạo ra rự tỷ lệ giữa ba kích thước chiều rộng, chiều
dài, chiều sâu hoặc chiều cao. Làm được điều đó bạn sẽ đạt được sự hài hòa
trong mọi kích thước của một thiết kế cảnh quan.
Tính
lặp lại
Sự lặp đi lặp lại có mối quan hệ mật thiết với tính thống
nhất, là nguyên tắc đầu tiên trong một thiết kế cảnh quan sân vườn, vì vậy sẽ
thật phù hợp nếu ta cũng kết thúc với nó. Sự khác biệt lớn nhất là tính thống nhất
sử dụng tất cả các thành phần của cảnh quan như cây trồng, các yếu tố kiến
trúc, các yếu tố vô cơ để tạo nên một nét riêng hay một chủ đề, tất cả mọi
thành phần đều phải phù hợp, tất cả các yếu tố được chọn đều phải bổ trợ cho yếu
tố trung tâm và phải vì những mục đích nhất định.
Tính lặp lại được sử dụng trong nguyên tắc thống nhất là cách sử dụng lăp đi lặp lại một vài yếu tố hay hình thức nhất định để tạo ra công thức trong thiết kế cảnh quan sân vườn của bạn. Có một ranh giới mà bạn cần phải chú ý, nếu sử dụng quá nhiều yếu tố lặp lại sẽ làm cho thiết kế bị nhàm chán, nhưng khi sử dụng quá nhiều yếu tố khác nhau sẽ làm cảnh quan rất lộn xộn và vô tổ chức. Bạn cần vận dụng khéo léo để tạo ra một sân vườn hoàn hảo nhất.
Trên đây là những nguyên tắc bạn cần biết khi thiết kế cảnh quan sân vườn. Hãy liên hệ trực tiếp với để được tư vấn nhé!
SỰ KIỆN ĐƯỢC YÊU THÍCH
chủ đề liên quan
Chi tiết thông tin cho Những điều cần biết về thiết kế cảnh quan sân vườn…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến Thiết Kế Cảnh Quan
Học thiết kế cảnh quan, Tư vấn thiết kế cảnh quan sân vườn, Báo giá thiết kế cảnh quan, Phần mềm thiết kế cảnh quan sân vườn, Ngành thiết kế cảnh quan, Dịch vụ thiết kế cảnh quan sân vườn, Công ty thiết kế cảnh quan sân vườn, Giáo trình thiết kế cảnh quan